K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Hợp chất X có CTHH là CnH2n+2 đốt cháy hoàn toàn X bằng V (lít) khí O2 ở đktc. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,2g H2O. a) Xác định CTHH b) Tính V.2. Đốt cháy hoàn toàn 23g hỗn hợp 2 khí C2H4 và C4H10 bằng khí O2 dư ở đktc. Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 và m(g) H2O. Biết tỉ khối hơi của hh khí so với khí H2 là 23. a) Tính V và m b) Tính % thê tích mỗi khí trong hh trên.3. Đốt cháy hoàn toàn 30g hỗn hợp 2 khí C2H6...
Đọc tiếp

1.Hợp chất X có CTHH là CnH2n+2 đốt cháy hoàn toàn X bằng V (lít) khí O2 ở đktc. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,2g H2O. a) Xác định CTHH b) Tính V.

2. Đốt cháy hoàn toàn 23g hỗn hợp 2 khí C2H4 và C4H10 bằng khí O2 dư ở đktc. Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 và m(g) H2O. Biết tỉ khối hơi của hh khí so với khí H2 là 23. a) Tính V và m b) Tính % thê tích mỗi khí trong hh trên.

3. Đốt cháy hoàn toàn 30g hỗn hợp 2 khí C2H6 và C4H6 bằng khí O2 dư ở đktc. Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 và m(g) H2O. Biết tỉ khối hơi của hh khí so với khí H2 là 25. a) Tính V và m b) Tính % thê tích mỗi khí trong hh trên.

4. Hỗn hợp khí CnH2n và CnH2n+2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hh X bằng V lít khí O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 33,6 lit khí CO2 và 32,4g H2O. a) Xác định CTHH của 2 khí. b) Tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hh.

5. Hỗn hợp 2 khí CnH2n+2 và CmH2m+2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,2. Đốt chát hoàn toàn 19,2 g hỗn hợp khí trên bằng khí O2 dư ở đktc. Sau phản ứng thu được 29,12 lít khí CO2 và 32,4g H2O. a) Tính khối lượng khí O2 đã dùng. b) Xác định CTHH của 2 khí. c) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Giup em với ạ em c ần gấp

1
7 tháng 9 2022

`1.

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) ; \(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

X là ankan: \(C_nH_{2n+2}\)

\(n_X=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(S_C=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\)

`=>` CTHH: \(C_3H_8\)

\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,3+\dfrac{1}{2}.0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

`2.`

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)

\(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\\n_{C_4H_{10}}=y\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow m_{hh}=28x+58y=23\left(1\right)\)

\(\overline{M}_{hhk}=23.2=46\) \((g/mol)\)

\(\Rightarrow\dfrac{28x+58y}{x+y}=46\) \(\Leftrightarrow18x-12y=0\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(V_{CO_2}=\left(2.0,2+4.0,3\right).22,4=35,84\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=\left(2.0,2+5.0,3\right).18=34,2\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,2+0,3}.100=40\%\\\%V_{C_4H_{10}}=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)

`3.` Giống bài 2

 

 

29 tháng 1 2017

ban oi online math la de giai toan chu khong phai hoa hoc nha

24 tháng 12 2021

??? bạn nói thế mà dc à

22 tháng 9 2019

Đáp án A

18 tháng 2 2018

Đáp án A

Theo giả thiết, ta có :

⇒ X   gồm   2   ancol   no C x = n CO 2 n H 2 O - n CO 2 = 2 , 5

⇒ X   gồm   2   ancol   no ,   2   chưa n O   trong   X = 2 . ( 0 , 35 a - 0 , 25 a ) ⏟ n X = 0 , 2 a

Theo bảo toàn nguyên tố C, H và bảo toàn electron, ta có :

⇒ V = 7,28a

15 tháng 1 2021

Bài 1 :

\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)

\(Đặt:CTHH:C_nH_{2n+2}\)

\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.1}{0.3}\Rightarrow n=2\)

\(Vậy:Xlà:C_2H_6\left(etan\right)\)

15 tháng 1 2021

Bài 1 

\(n_{CO_2} < n_{H_2O} \to\) X là ankan (CnH2n+2)

\(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)\)

Suy ra:  \(n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Vậy X là C2H6(etan)

Bài 2 : 

 Hỗn hợp có dạng CnH2n+2

\(n_{hỗn\ hợp} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow n + 2 = \dfrac{2n_{H_2O}}{n_{hh}} = 5\\ Suy\ ra\ n = 3\)

\(\Rightarrow n_{CO_2} = 3n_{hh} = 0,2.3 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)

14 tháng 4 2022

a)

C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O

C2H4O2 + 2O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

b) 

Quy đổi C2H4, C3H6 thành CnH2n

hh chứa \(\left\{{}\begin{matrix}C_nH_{2n}:a\left(mol\right)\\C_2H_4O_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 14an + 60b = 13 (1)

PTHH: CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 --to--> nCO2 + nH2O

                a--->1,5an-------->an

            C2H4O2 + 2O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

                 b----->2b---------->2b

=> \(n_{CO_2}=an+2b=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => an = 0,5; b = 0,1 (mol)

\(V=22,4.\left(1,5an+2b\right)=21,28\left(l\right)\)

c) \(\%m_{C_2H_4O_2}=\dfrac{60.0,1}{13}.100\%=46,154\%\)

20 tháng 9 2019

Đáp án A

19 tháng 10 2018

Đáp án A

21 tháng 7 2018

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6