K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2022

Gọi công thức oxit của phi kim X la \(X_aO_b\)

Ta có \(M_{X_ao_b}=22.M_{H_2}=22.2=44\)\((g/mol)\)

\(M_X.a+16.b=44\)

`@`TH1 : `a = 1 ; b = 2`

\(\rightarrow M_X+16.2=44\)

\(\rightarrow M_X=12\)\((g/mol)\)

Vậy X là nguyên tố Cacbon C

`@`TH2 : `a = 2 ; b = 1`

\(\rightarrow2.M_X+16=44\)

`->M_X = 14 ( g//mol)`

Vậy X là nguyên tố Nitơ ( N )

4 tháng 9 2022

\(N_2O\) cũng thoả mãn mà em

29 tháng 7 2018

Câu 1 :

Gọi công thức tổng quát của A là : \(N_xO_y\)

Ta có : \(d_{N_xO_y/kk}=1,59\)

\(\Rightarrow M_{N_xO_y}=1,59\times d_{kk}=1,59.29=46,11\)

Lại có : \(xN+yO=46,11=>14x+16y=46,11\)

Giả sử : \(\dfrac{14x}{46,11}=30,34\%=>x\approx1\)

y = \(\dfrac{46,11-14}{16}\approx2\)

Vậy A là : NO2

29 tháng 7 2018

Gọi công thức của phi kim là \(A_xO_y\)

=> \(M_{A_xO_y}=22.2=44\left(đv.C\right)\)=> ( y = 1;2)

Với y = 1 => CTHH: \(A_2O\)

<=> \(2.A+16=44\Rightarrow A=14\left(đv.C\right)\)

<=> A là N; => CT oxit là N2O

Với y = 2 => CTHH: \(AO\)

<=> \(A+O=\Leftrightarrow A+16=44\Leftrightarrow A=28\left(loại\right)\)

21 tháng 2 2018

Gọi công thức oxit của X là XxOy (x, y\(\in\)N*)

Moxit= 22×2=44 (g)

=> X×x + 16×y = 44

Xét chỉ có x=1, y=2 là thỏa mãn

=> X= 12

=> X là Cacbon ( C)

* Cấu tạo của C

- có 2 lớp electron

- 4 electron lớp ngoài cùng, 2 electron lớp trong cùng

- 6 proton trong hạt nhân

6 tháng 2 2022

Thực ra câu trả lời của anh chỉ đúng một nửa thôi vì MN2O = 44 :v

 

26 tháng 8 2021

Gọi CTHH oxit là $M_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{Mx}{16y} = \dfrac{7}{3}$
$\Rightarrow M = \dfrac{112y}{3x}$

Với x = 2 ; y = 3 thì M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$

26 tháng 8 2021

\(CT:M_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{xM}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với : \(x=2,y=3\)

\(\Rightarrow M=56\)

\(CT:Fe_2O_3\)

24 tháng 2 2017

câu hỏi này các bạn ko phải chả lời nữa đâu nhé

19 tháng 1 2017

Gọi công thức hóa học của oxit đó là: RxO​​y

Vì tỷ lệ khối lượng của phi kim và oxi là 1:1 nên phi kim và oxi đều chiếm 50% về khối lượng.

Khối lượng nguyên tử của oxit là:

M = 28.2,286 = 84

\(\Rightarrow\frac{16y}{64}=0,5\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow Mx=32\)(1)

Thế lần lược các giá trị x = 1,2,3... ta nhận x = 1, M = 32

Vậy CTHH của oxit đó là:SO2

20 tháng 1 2017

CTHH: A2Oy

Moxit=2,286.28=64g/mol

2A=16y<->A=8y

=> A=16

y=2

CTHH:SO2

Phân tử khối của Oxi là:

\(2.286\cdot28\simeq64\)

Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1

nên \(\%m_O=50\%\)

=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)

Số nguyên tử O là 32/16=2

=>y=2

=>\(R_xO_2\)

Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32

Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S

=>Oxit cần tìm là SO2

Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại

=>Oxit cần tìm là SO2

5 tháng 8 2023

\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)

Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)

                  \(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)

                  \(\Leftrightarrow16y+16y=64\)

                  \(\Rightarrow y=2\)

      \(Rx+16y=64\)

\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)

\(\Leftrightarrow Rx=32\)

       x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

17 tháng 4 2016

Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 4 2016

ta có dX/H2= 18====> MX=36 ( Vậy X k chỉ có C02 mà còn cả C0 dư) . nc0=0,14(mol)

áp dụng đường chéo====>    44 C02                            8

                                                                       36

                                                  28 C0                              8

=====>>>> nC02=n C0 dư=x( mol)

 

 

16 tháng 5 2021

a)

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n CaCO3 = 5/100 = 0,05(mol)

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,05(mol)

CTHH của oxit : RxOy

=> n oxit = 0,05/y (mol)

=> (Rx + 16y).0,05/y = 4

<=> Rx = 64y

Với x = y = 1 thì R = 64(Cu)

Vậy oxit là CuO

b)

X gồm CO(a mol) và CO2(0,05 mol)

M X = 19.2 = 38

=> 28a + 0,05.44 = (a + 0,05).38

<=> a = 0,03

n CO = n CO2 + n CO dư = 0,08(mol)

=> V = 0,08.22,4 = 1,792 lít

%m CO = 0,03.28/(0,03.28 + 0,05.44)   .100% = 27,63%
%m  CO2 = 100% -27,63% = 72,37%

16 tháng 5 2021

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{CO}=a\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=\dfrac{28a+0.05\cdot44}{a+0.05}=19\cdot2=38\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow x=0.03\)

\(M_xO_y+yCO\underrightarrow{^{t^0}}xM+yCO_2\)

\(\dfrac{0.05}{y}.................0.05\)

\(M=\dfrac{4}{\dfrac{0.05}{y}}=80y\)

\(\Leftrightarrow xM+16y=80y\)

\(\Leftrightarrow xM=64y\)

\(x=y=1,M=64\)

\(CT:CuO\)

\(V_{CO}=\left(0.05+0.03\right)\cdot22.4=1.792\left(l\right)\)

\(\%m_{CO}=\dfrac{0.03\cdot28}{0.03\cdot28+0.05\cdot44}\cdot100\%=27.63\%\)

\(\%m_{CO_2}=72.37\%\)