Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5
=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3
Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)
=> NTKR = 31 (đvC)
=> R là P(Photpho)
CTHH oxit cao nhất: P2O5
CTHH hợp chất khí với hidro: PH3
Tham khảo nhé :
Nguồn: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro | VietJack.com
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(R_xO_2\)
Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có
\(\dfrac{4}{x}\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)
CTTQ: XaOb
O có hóa trị II => a = 2
=> b = 7-2=5
=> CTTQ: X2O5
Theo đề bài ta có:
2X16.52X16.5 =11,2911,29
=> X = 31
=> X: P (photpho)
=> CTHH: P2O5
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?