K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2022

 a.Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"
Kiểu ẩn dụ hình thức
Tác dụng: Tăng tính sinh động cho đoạn văn .Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.
b.
-Kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
->Tác dụng: Nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

21 tháng 4 2017

nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả.

=>Kiểu: ẩn dụhuyển đổi cảm giác

cát lại càng giòn tan hơn nữa.

=>Kiểu: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

CHÚC BN HỌC TỐT!haha

21 tháng 4 2017

....................................................................................................................................................

leuleubatngohihaheheoaoaokvui

4 tháng 5 2022

a) Biện pháp tu từ:
- Nhân hoá: con cò biết đi kiếm ăn, kêu cứu như con người.
-Ẩn dụ: hình ảnh con cò ẩn dụ cho con người.
b) Cuộc sống vốn luôn công bằng. Cuộc sống của bạn hoàn toàn phụ thuộc vào cách mà bạn nhìn Bởi thế, bạn phải chiến thắng với bản thân của mình thì mới thắng được người vì thế tạo nên cở hội cho tui. . Thật ra thì chỉ cần kiên trì theo đuổi bạn sẽ thấy được sự tích cực, kiên trì trông rất lạc quan. Hãy lan tỏa những năng lượng tích cực của bạn cho người xug quanh. Vì nó giúp cuộc sống lạc quan hơn, vui vẻ hơn. 

CHÚC EM HỌC TỐT NHA banhqua

9 tháng 8 2021

Em tham khảo nhé:

 Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"

Tác dụng:

Tăng tính sinh động cho đoạn văn 

Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.

20 tháng 7

Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"

Tác dụng:

Tăng tính sinh động cho đoạn văn 

Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.

25 tháng 3 2021

tham khảo

a,

Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''

- Tác dụng :

+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.

+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.

=> Ca ngợi sự vĩ đại của người

b,

 Ẩn dụ cách thức

-> Tác dụng: giúp thể hiện và bộc lộ rõ cảm xúc về lòng biết ơn

17 tháng 8 2023

a) "Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc đậu cành mềm lộn cổ xuống ao để ám chỉ sự thất bại hay khó khăn mà con cò phải trải qua khi đi ăn đêm.

b) "Xuyên qua từng kẽ lá" - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc thấy "cả trời sao" xuyên qua từng kẽ lá để thể hiện sự tinh túy và toàn diện của cảnh quan đêm đầy sao băng.
"Em thấy cơn mưa rào / Ướt tiếng cười của bố." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc mưa rào ướt tiếng cười của bố để thể hiện mối quan tâm, tình cảm của em dành cho bố trong tình huống mưa gió.

Bài 2:

Câm như hến.
Chạy như bay.
Chậm như sên. 
Chắc như cua gạch.
Chắc như đinh đóng cột.

21 tháng 7 2023

 “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”

Tác dụng: giàu giá trị diễn đạt hình ảnh "nước biển" cho câu văn thêm sức gợi hình gợi cảm, dễ cho người đọc hình dung được cảnh đẹp mà tác giả đang gợi tả đẹp đẽ rõ ràng thế nào từ đó hấp dẫn đọc giả hơn.

Câu 13:Tìm ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu văn sau:a. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b. Sau...
Đọc tiếp

Câu 13:Tìm ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu văn sau:

a. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

c. Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa biển, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 14: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh.”

a.      Theo em, vì sao khi tả chim nhạn, Nguyễn Tuân không dùng từ “con” như tả hải âu mà lại dùng từ “chiếc”? Có thể dùng hình ảnh hoán dụ nào khác để tả chim nhạn không?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b.     Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn.( Gạch chân, chú thích) .( Viết ra mặt sau)

c.      Tạo hóa cho đất nước ta một bờ biển dài với mỗi bãi biển là một tuyệt tác của thiên nhiên ban tặng, mang những nét đặc sắc riêng của các vùng miền. Ngoài vùng biển đảo Cô Tô đã được tác giả Nguyễn Tuân nhắc đến trong văn bản, em còn biết những vùng biển nào khác trên đất nước ta?

…………………………………………………………………………………………..

d.     Biển Việt Nam rất đẹp. Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ mười bảy trên thế giới về xả chất rắn ra biển với 13 triệu tấn/năm (Theo báo Nhân dân cuối tuần  ngày 02/05/2020) Vậy là một công dân của nước Việt Nam, em sẽ làm gì để chung tay bảo vệ biển nói riêng và môi trường nói chung?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

e.      Chúng ta có thể viết những câu “slogan”( khẩu hiệu) và đăng trên facebook cá nhân để thể hiện phương châm sống hay truyền tải một giá trị tốt đẹp. Để kêu gọi mọi người hành động vì môi trường, em hãy sáng tác một khẩu hiệu và lan tỏa nó trên mạng xã hội. VD: Sự sống trong tay, dừng ngay xả rác.

…………………………………………………………………………………………..

1
30 tháng 7 2021

a.Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đổi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

b.Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

-Biện pháp tu từ so sánh

->Tác dụng: Cho ta thấy cảnh vật sau khi trời mưa thật long lanh, trong suốt như những tấm kính lau hết mây và bụi

Good luck!

13 tháng 11 2023

Hình ảnh con cò trong khổ thơ trên là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần, nhọc nhằn sớm hôm nuôi con khôn lớn.

Chọn A. Người mẹ tảo tần sớm hôm lo cho gia đình

11 tháng 3 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. Câu rút gọn: Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao; Có xáo thì xáo nước trong/ Đừng xáo nước đục đau lòng cò con => Rút gọn Chủ ngữ.

3. Tác dụng: diễn đạt ngắn gọn, nhấn mạnh hành động, nội dung trong câu.

4. Nội dung chính: Ca ngợi đức tính tốt đẹp, cần cù, chịu thương chịu khó và tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng của con cò, cũng chính là của người Việt Nam.