K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

gọi d là ƯC(2.n+3 ; 4.n+5) (d thuộc N sao)

Ta có: 2.n+3= 2. (2.n+3) = 4.n+6

         (4n+6) - (4n+5) = 1

      suy ra d=1

     suy ra ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+5) =1

     Vậy Với mọi số tự nhiên n thì 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

NM
23 tháng 11 2020

gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2

do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1

hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5

do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1

hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 12 2024

Địt

12 tháng 6 2023

Đặt `(2n+5,4n+8)=d(d\ne0;d\inZZ)`

`=>{(2n+5\vdots d),(4n+8\vdots d):}`

`=>{(4n+10\vdots d),(4n+8\vdots d):}`

`=>(4n+10)-(4n+8)\vdots d`

`<=>2\vdots d`

mà `2n+5` lẻ nên `d` lẻ suy ra `d=+-1`

Suy ra `2n+5` và `4n+8` nguyên tố cùng nhau.

12 tháng 6 2023

tài năng mới của hoc24 đay r =))

gắng lênnnn

21 tháng 12 2023

Gọi ước chung của 2n + 3 và 4n + 8 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

           \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

             4n + 6 - 4n - 8 ⋮ d

                                  2 ⋮ d

             d \(\in\) Ư(2) = {1; 2)

Nếu d =  2 ⇒ 2n + 3 ⋮ 2 ⇒ 3 ⋮ 2 (vô lí loại)

Vậy d = 1; hay 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

14 tháng 12 2015

chtt

14 tháng 12 2015

chtt

28 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5;4n+12)

Ta có: 2n+5 chia hết cho d => 4n+10 chia hết cho d

          4n+12 chia hết cho d

=> (4n+12)-(4n+10)  chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

=> d={1;2}

Mà xét 2n+5 là lẻ và 4n+12 là số chẵn => d=1

=> 2n+5 và 4n+12  là 2 số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 8 2023

Gọi d là ƯCLN(4n + 5; 2n + 2)

⇒ (4n + 5) ⋮ d

(2n + 2) ⋮ d ⇒ 2(2n + 2) ⋮ d ⇒ (4n + 4) ⋮ d

⇒ [(4n + 5) - (4n + 4)] ⋮ d

⇒ (4n + 5 - 4n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 4n + 5 và 2n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 8 2023

Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 5 và 2n + 2 là: d

Ta có:  4n + 5 ⋮ d

            2n + 2 ⋮ d

       ⇒ 2.(2n+ 2) ⋮ d ⇒ 4n + 4  ⋮ d

        ⇒  4n + 5 - (4n + 4) ⋮ d

             4n + 5  - 4n - 4 ⋮ d 

                                 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Ước chung lớn nhất của 4n + 5 và 2n + 2 là 1

Hay 4n + 5 và 2n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

 

19 tháng 11 2015

Tên đẹp thật lừa đó

19 tháng 11 2015

Ta gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 . Theo bài ra, ta có :

4n + 3 chia hết cho d

2n + 3 chia hết cho d

=> 4n + 3 chia hết cho d

     4n + 6 chia hết cho d

=> (4n + 6) - (4n + 3) chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

=> d thuộc ước của 3

=> Ư(3)={1 ; 3}

Nếu 4n + 3 và 2n + 3 chia hết cho 3 thì nó ko là 2 số nguyên tố cùng nhau.

=> d = 1 ( ĐPCM )

TICK mình nhé !!!

28 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

=> 2n + 3 chia hết cho d => 2(2n + 3) chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => (4n + 8) - 2(2n + 3) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Ta thấy 2n + 3 là lẻ mà 2n + 3 chia hết cho d nên d lẻ

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

Vậy...

28 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(2n+3;4n+8)=d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d=>2(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=>4n+8-(4n+6) chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ, 4n+8 chẵn nên d=1

Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau