Một phép chia hai số tự nhiên có số chia là 16, thương là 5. Số dư không thể là số nào trong các số sau đây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Số dư trong phép chia đó là:
84-1=83
Số bị chia là:
84x16+83=1427
Đáp số: 1427
đúng 100%
làm vậy sẽ đc cô giáo khen và tặng điểm 10 tròn trịa bạn nhá
Số dư trong phép chia đó là:
84-1=83
Số bị chia là:
84x16+83=1427
Đáp số: 1427
Số chia là : 2493
Số bị chia là : 86
Thương là : 28
Số dư là : 85
2493 : 86 = 28 ( dư 85 )
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
giải: nếu số bị chia tăng thêm 1 thì phép chia đó sẽ trở thành phép chia hết và thương cũng tăng thêm 1 (số chia không đổi)
=> số chia là:
(623 + 1) : (12 + 1) = 48
=> số dư sẽ là 47
Đ/s: 47
t i c k nhé!!!! 576756885888789784543536677678768987879879345625435443545645
Cộng 1 đơn vị vào số bị chia và thương thì ta được:
623 + 1 = 624 và 12 + 1 = 13
Số chia là :
624 : 13 = 48
=> Vậy số dư của phép chia đó là :
48 - 1 = 47
Đáp số : 47
số dư là 16 thì số dư lớn nhất có thể là 16 - 1 = 15
những số dư lớn hơn 15 là không thể xảy ra
số chia là 16 thì số dư lớn nhất có thể là 16 - 1 = 15
khi số chia là 16 thì số dư mà lớn hơn 15 là không thể xảy ra