K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2022

5/4-20/5

= 25/20 - 80/20

= -55/20

= -11/4 

 

16 tháng 8 2022

\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{20}{5}\)  = \(\dfrac{25}{20}\) - \(\dfrac{80}{20}\)\(\dfrac{25-80}{20}\) = \(\dfrac{-55}{20}\) = \(\dfrac{-11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\cdot90\cdot\left(x+5\right)-4\cdot90\cdot x}{4x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{4x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-1800=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot\left(-1800\right)=7225>0\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-85}{2}=\dfrac{-90}{2}=-45\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-5+85}{2}=40\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 1 2019

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

22 tháng 9 2021

54 . 204/255 . 45

TL: 

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{5^4.5^4.4^4}{(5^2)^5.4^5}=\frac{5^85^4}{5^{10}.4^5}=\frac{1}{25.4}=\frac{1}{100}\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
22 tháng 9 2021

Sửa đề:

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

\(=\)\(\frac{5^4.5^4.4^4}{\left(5^2\right)^5.4^5}\)

\(=\)\(\frac{5^8.4^4}{5^{10}.4^5}\)

\(=\)\(\frac{1}{25.4}\)

\(=\)\(\frac{1}{100}\)

(14*căn bậc hai(11)+7*căn bậc hai(căn bậc hai(5)+7)+căn bậc hai(7-căn bậc hai(5))-7*căn bậc hai(3-8^(1/2)))/7

mình chỉ biết mỗi kq rút gọn thôi còn chi tiết thì mình ko rõ lắm

Ta có: \(20^x:14^x=\dfrac{10}{7}x\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{10}{7}\right)^x=\dfrac{10}{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

Đến đây mình bí rồi, xin lỗi bạn!

24 tháng 8 2018

\(-\frac{1}{7}+\frac{5}{3}+\frac{5}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{2}\)

\(=\left(-\frac{1}{7}+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)+\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{-6}{42}+\frac{70}{42}-\frac{63}{42}+\frac{6}{3}\)

\(=\frac{-6+70-63}{42}+2\)

\(=\frac{1}{42}+\frac{84}{42}\)

\(=\frac{85}{42}\)