K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a, ta có:

a chia 3 dư 2=> a-2+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3

a chia 4 dư 3 => a-3+4 chia hết cho 4 hay a+1 chia hết cho 4

a chia 5 dư 4 => a-4+5 chia hết cho 5 hay a+1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 5=> a-5+6 chia hết cho 6 hay a+1 chia hết cho 6

a chia 10 dư 9=> a-9+10 chia hết cho 10 hay a+1 chia hết cho 10

=> a+1 thuộc BC(3;4;5;6;10) và 235<a<250

3=3;4=2^2;5=5;6=2.3;10=2.5

=>BCNN(3;4;5;6;10)=3.2^2.5=60

=>BC(3;4;5;6;10)=B(60) hay a+1 thuộc bội của 60

=>B(60)={0;60;120;180;240;300;........}

=>a thuộc{59;119;179;239;299;.........}

vì 235<a<250 nên a =239

=> số học sinh của trường đó là 239 em

tick nha!!!!!!!!!!

 

15 tháng 11 2023

Vì số học sinh của lớp đó xếp hàng 3; 4;5; 6; 10 thì thừa lần lượt là: 2 em; 3 em ; 4 em; 5 em và 9 em nên nếu thêm vào khối đó 1 học sinh thì số học sinh khối đó chia hết cho cả 3; 4; 5; 6; 10

Gọi số học sinh khối đó là \(x\) (học sinh); 235 ≤ \(x\) ≤ 250; \(x\)  \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 1) ⋮ 3; 4; 5; 6; 10

⇒ (\(x\) + 1) \(\in\) BC(3; 4; 5; 6; 10)

     3 = 3; 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(3; 4; 5; 6; 10) = 22.3.5 = 60

(\(x+1\)) \(\in\) BC(3;4;5;6;10) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...;}

\(x\) \(\in\) {-1; 59; 119; 179; 239; 299;..;}

Vì 235 ≤ \(x\) ≤ 250 ⇒ \(x\) = 239

Vậy số học sinh khối lớp đó là 239 học sinh.

 

25 tháng 12 2016

Giải:

Gọi số học sinh của khối đó là a ( a \(\in\) N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6 đều thừa 1 em nên a - 1 \(⋮\)2; a - 1 \(⋮\)3; a - 1 \(⋮\)4; a - 1 \(⋮\)5; a - 1 \(⋮\)6 và a \(⋮\)7 mà a < 400 nên a - 1 < 399 hay a - 1 \(\in\) BC (2; 3; 4; 5; 6)

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

BCNN (2, 3, 4, 5, 6) = 22. 3.5 = 60

=> BC (2, 3, 4, 5, 6) = B (60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420...}

hay a - 1 \(\in\) {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

=> a \(\in\) {1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...}

Vì a \(⋮\)7 và a < 400 nên a = 301

Vậy số học sinh của khối đó là 301 em.

(Mình nghĩ là "chưa đến 400 em" thì có vẻ đúng hơn đấy. Bạn thử xem lại nhé!)

Chúc bạn học tốt!

 

5 tháng 11 2017

gọi a là số học sinh khối 6

theo đề,ta có:a+1chia hết 2 ,a+1chia hết 3 ,a+1chia hết 4 ,a+1chia hết 5 ,a+1chia hết 6 a<350

suy ra a+1 thộc BC(2;3;4;5;6) a<350

2=2

3=3

4=22

5=5

6=2.3

BCNN(2;3;4;5;6)=22.3.5=60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)={0;60;60;120;180;240;300;360;....}

Vì a+1<350

Vậy a thuộc {0;60;120;180;240;300}

* a+1=0 suy ra a=1

* a+1=60 suy ra a=59

* a+1=120 suy ra a=119

* a+1=180 suy ra a=179

* a+1=240 suy ra a=239

* a+1=300 suy ra a=299

Vì a chia hết cho 7

Vậy a=119

5 tháng 11 2017

Gọi số hs khối 6 là a ( a E N ; a < 350) Ta có :

vì xếp hàng đều thừa 1 người nên (a-1) chia hết cho 2,3,4,5,6

vì a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6 nên a E BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60. B(60) = { 60;120;180;...}

suy ra a-1 = 120

a = 120 -1 = 119 . Vậy số hs khối 6 là 119

16 tháng 1 2023

Gọi số học sinh khối 6 là a 

Vì số học sinh xếp hàng 4 dư 2 em; xếp hàng 5 dư 3 em; xếp hàng 6 dư 4 em nên a chia 4; 5; 6 dư 2

⇒ ( a + 2 ) ⋮ 4; 5;6 hay ( a + 2 ) ϵ BC ( 4; 5; 6 ) 

BC( 4; 5; 6 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; ... } = a + 2

⇒ a ϵ { 58; 118; 178; 238; 392; ... }

Vì 150 < a < 300 nên a ϵ { 178; 238; 392 }

Mà xếp hàng 7 thì vừa đủ nên a ⋮ 7 ⇒ a = 238

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 238

 

 

9 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

a - 2 chia hết cho 4 ; 5 ; 6 ; 10

BCNN ( 4 ; 5 ; 6 ; 10 ) = 60

a + 2 = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; ... }

nhưng vì số học sinh chưa tới 260 nên chỉ có thể là 60 ; 120 ; 180 ; 240

Sau khi thử nghiệm , ta thấy a + 2 chỉ có thể là 240

Số học sinh khối 6  :

240 - 2 = 238 ( hs )

gọi số học sinh là a,rồi làm như bài của nguyen ngoc dat

11 tháng 6 2017

trường đó có 360 hs

ủng hộ nhé!

11 tháng 6 2017

gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N* )

Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ

\(\Rightarrow\)\(⋮\)3,4,5

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 3,4,5 ) 

BCNN ( 3,4,5 ) = 3 . 4 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)BC ( 3,4,5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... ; }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy số học sinh khối 6 của trường THCS là 360 học sinh

21 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a (a \(\in\)N)

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a - 1 chia hết cho 2,3,4,5

=> a - 1 \(\in\)BC(2,3,4,5)

Ta có :   2 = 2   ; 3 = 3   ;   4 = 22      ;     5 = 5

=> BCNN(2,3,4,5) = 22 . 3 . 5 = 60

Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;....}

=> BC(2,3,4,5) = {0;60;120;180;240;300;.....}

=> a - 1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;....Ư

=> a \(\in\){1;61;121;181;241;301;.....}

Vì a chia hết cho 7 và a < 360 nên a = 301

Vậy số học sinh đó là 301 học sinh

Ủng hoojmk nha !!!! ^_^