K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2023

thánh gióng là 1 người trung thực và yêu nước xong ☺

29 tháng 9 2023

Bạn lên google gõ: " Soạn bài Thánh Gióng" đó ạk!!

Mình lên tìm cũng thấy !

5 tháng 5 2022

A=1+18+124+148+180+1120A=1+18+124+148+180+1120

=1+12.4+14.6+16.8+18.10+110.12=1+12.4+14.6+16.8+18.10+110.12

=1+12(12−14+14−16+16−18+18−110+110−112)=1+12(12−14+14−16+16−18+18−110+110−112)

=1+12(12−112)=1+12(12−112)

=1+524=1+524

=2924

Tham khảo thôi nka

5 tháng 5 2022

2A= 2/8+2/24+2/48+2/80= 2/(2*4)+2/(4*6)+2/(6*8)+2/(8*10)= 1/2-1/4+1/4-1/6+1/6-1/8+1/8-1/10= 1/2-1/10= 2/5 =>A= 1/5

15 tháng 11 2023

let's start our tour in ho chi minh. we are in HAI BA TRUNG street now.first,go to straigh and take the second turning.it's on your left.finally,you are on saigon opera house.

3 tháng 11 2023

1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:

- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.

- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.

2. Sự suy thoái đất đai:

- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.

- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.

3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:

- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.

- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.

4. Sự xâm nhập mặn:

- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.

- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.

13 tháng 3 2023

Trong những nhà thơ gần gũi, gắn liền với quê hương, đất nước, không thể không nhắc đến nhà thơ Trần Đăng Khoa. Thơ của ông thấm đượm tính giản dị, gần gũi với nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Trong những tác phẩm của ông, bài thơ "Hạt gạo làng ta" đã gửi gắm thông điệp sâu sắc cho người đọc. Bài thơ đã cho thấy sự trân quý, giữ gìn hạt gạo của nhà thơ. Từ đó, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn, sự yêu quý đến những người nông dân đã làm ra hạt gạo để mỗi bữa cơm chúng ta có được những hạt cơm thơm ngon để ăn. Những người nông dân ấy vất vả, một năng hai sương mới có thể trồng lên những hạt lúa thơm ngon như vậy. Hạt gạo làng ta không chỉ mang giá trị vật chất, phục vụ đời sống còn người mà nó còn mang cả giá trị tinh thần vô giá, thể hiện sự trân trọng và nâng niu những thành quả do con người làm ra. Như vậy, khi đọc xong bài thơ, dư âm của nó vẫn còn âm vang và để lại nhiều ý nghĩa trong lòng độc giả.
 

4 tháng 3 2023

Em xem lại ý nhận biết 3 chất cuối sao đầu CH2 lại là liên kết 3 được nhỉ

21 tháng 3 2022

B

21 tháng 3 2022

B

7 tháng 2 2022

a/ Khi \(m=5\Leftrightarrow\left(d\right):y=6x-5\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right);\left(P\right)\) là :

\(x^2=6x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}M\left(5;25\right)\\N\left(1,1\right)\end{matrix}\right.\) là giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) khi \(m=5\)

b/ Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right);\left(d\right)\) là :

\(x^2=\left(m+1\right)x-m\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+1\right)+m=0\)

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m+1\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow m\ne-1\)

Ta có :

\(y_1-y_2=4\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-x_2^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=4\)

Theo định lí Viet ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2=\dfrac{4}{m+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1.x_2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2.\left(m+1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=\pm4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=3\\m^2=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{3}\)

Vậy..