Cho nguyên tử x có tổng số hạt cơ bản bằng 36. Số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm. Hãy xác định số p,n,e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)
=> A=Z+N=12+12=24
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12
Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+
\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)
Gọi số hạt proton=electron=p và số nơtron=n
=>2p+n=36
mà n=0,5(2p+n-p)
=>n=0,5p+0,5n
=>n=p
=>3p=36
=>p=n=12
Vậy số proton=số electron=số nơtron=12
1.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
2.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Ý 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)
Ý 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)
gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n
Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36
2p-n=12
<=>p=e=12; n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 2 theo đề ta có hệ sau:
2p+n=36
2p-2n=0
<=> p=e=n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 3: theo đề ta có hệ :
2p+n=36
p-n=0
<=> p=n=e=12
=> Z=6=>A=12+12=24
Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"
a, Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 (1)
- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: A = 19 + 20 = 39
→ KH: \(^{39}_{19}X\)
Ta có: p + e + n = 24
Mà p = e
=> 2p + n = 24
mà e mang điện tích âm, theo đề: n = e, mà e = p
=> 3p = 24
=> p = e = n = 8
Vậy x là oxi (O)
gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n
do p=e=>p+e=2p
ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=36\\n=\frac{1}{2}\left(36-p\right)\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}p=12\\n=12\end{cases}\)
=> p=12=> Y là Mg
"1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện âm " có nghĩa là gì mk ko hiểu?
Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36
=> 2pX + nX = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm
=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\) (2)
(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12
Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)
Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)
Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??
Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?