K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2022

Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36

=> 2pX + nX = 36 (1)

Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm

=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\)  (2)

(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12

26 tháng 7 2022

Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)

Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)

Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??

Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?

29 tháng 8 2021

Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)

=> A=Z+N=12+12=24

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12

Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+

 

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)

12 tháng 9 2021

1.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

2.

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Ý 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)

Ý 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)

17 tháng 8 2016

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24

 

5 tháng 11 2023

Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"

a, Ta có: P + N + E = 58

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 58 (1)

- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: A = 19 + 20 = 39

→ KH: \(^{39}_{19}X\)

5 tháng 11 2023

19 với 20 lấy ở đâu v

11 tháng 9 2021

Ta có: p + e + n = 24

Mà p = e 

=> 2p + n = 24

mà e mang điện tích âm, theo đề: n = e, mà e = p

=> 3p =  24

=> p = e = n = 8

Vậy x là oxi (O)

Câu 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\\left(P+E\right)=2.N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\\left(P+E\right)-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

22 tháng 9 2021

nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

4 tháng 10 2021

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

4 tháng 10 2021

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)