K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2021

\(y=f\left(x\right)=x^3+2x\)

Theo bài ra ta có : \(f\left(x\right)=0\)

hay \(x^3+2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)

TH1 : \(x=0\)

TH2 : \(x^2+2=0\Leftrightarrow x^2=-2\)vô lí 

vì \(x^2\ge0\forall x;-2< 0\)

Vậy x = 0 f(x) nhận giá trị 0 

24 tháng 1 2021

Để \(f\left(x\right)=0\)thì \(x^3+2x=0\)\(\Rightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)

Vì \(x^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow x^2+2\ge2\forall x\)\(\Rightarrow x=0\)

Vậy với \(x=0\)thì \(y=f\left(x\right)=0\)

5 tháng 12 2017

a) Thay  x = 1 ; y = 2 vào hàm số ta có: 2 = -2. 1 <=> 2 = -2   (không thỏa mãn) vậy A ( 1; 2) không thuộc đồ thị hàm số

Thay  x = -2 ; y = 4 vào hàm số ta có: 4 = -2. (-2)  <=> 4 = 4   ( thỏa mãn) vậy B ( -2; 4)  thuộc đồ thị hàm số

b) M ( a; 3) thuộc đồ thị hàm số nên thay  x = a; y = 3 vào hàm số ta có:

3 = - 2.a   =>  a = -3/2

M ( -3/2 ; 3)

23 tháng 12 2023

Câu 5:

a: Khi m=3 thì \(f\left(x\right)=\left(2\cdot3+1\right)x-3=7x-3\)

\(f\left(-3\right)=7\cdot\left(-3\right)-3=-21-3=-24\)

\(f\left(0\right)=7\cdot0-3=-3\)

b: Thay x=2 và y=3 vào f(x)=(2m+1)x-3, ta được:

\(2\left(2m+1\right)-3=3\)

=>2(2m+1)=6

=>2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

c: Thay m=1 vào hàm số, ta được:

\(y=\left(2\cdot1+1\right)x-3=3x-3\)

*Vẽ đồ thị

loading...

d: Để hàm số y=(2m+1)x-3 là hàm số bậc nhất thì \(2m+1\ne0\)

=>\(2m\ne-1\)

=>\(m\ne-\dfrac{1}{2}\)

e: Để đồ thị hàm số y=(2m+1)x-3 song song với đường thẳng y=5x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=5\\-3\ne1\end{matrix}\right.\)

=>2m+1=5

=>2m=4

=>m=2

12 tháng 8 2017

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn

a) f(-1) = -3 . (-1) = 3

 f(5/3) = -3 . 5/3 = -5

  f(0) = -3 . 0 = 0

b) Vì M(a; -1,2) ∈ đồ thị hàm số y = -3x

⇒ -1,2 = -3a

⇒ a = -1,2 : (-3) = 0,4

18 tháng 8 2019

Chọn đáp án C.