K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

1.

Khi bàn về văn chương nghệ thuật, nhà văn Lâm Ngữ Đường từ chiêm nghiệm :" Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ." Thật vậy! Văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là được tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Trong hoàn trình khám phá ấy, Hồ Xuân Hương đã hòa mình vào cuộc sống nhân dân để đồng cảm, sẻ chia và "cho máu". Tại sao lại nói bà như vậy?, bằng chứng là qua tác phẩm "Bánh Trôi Nước" nổi tiếng cùa bà. Nổi bật nhất là ở 2 câu thơ cuối của bài:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Chỉ qua bấy nhiêu đó thôi cũng đủ để người ta cảm thấy được sự phụ thuộc của "em" với "kẻ", em "rắn rỏi" em "nát tười". Dù cho "kẻ" có nặn như thế nào thì em vẫn mặc kệ,  em vẫn giữ một tấm lòng son - tấm lòng thủy chung. Đó là ánh hình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Một tấm gương đẹp đẽ với những phẩm chất tốt đẹp, chất chịu khó chịu khổ; chất luôn giữ những đức tính, tấm lòng trong sạch đầy cao quý. Đóng khép lại, ta có thể thấy số phận lênh đênh, trôi nổi của người con gái có thân phận bé nhỏ. Và thật mới ghưỡng mộ tấm lòng son sắt của người con gái ấy dù trải qua bao nhiêu sự bất công, sóng gió!.

Chú thích:

Câu bị động: Văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là được tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. 

Phép thế:

Thật vậy! Văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là được tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Trong hoàn trình khám phá ấy, Hồ Xuân Hương đã hòa mình vào cuộc sống nhân dân để đồng cảm, sẻ chia và "cho máu".

2.

Nếu có ai hỏi em rằng em nghưỡng mộ ai ở thời phong kiến xưa. Chắc chắn em sẽ trả lời: "Đó chính là người phụ nữ". Vì sao mà em nói như vậy, đó là vì em đã được nghe tới bài thơ "Bánh Trôi Nước" của Bà Chúa Thơ Nôm - Hồ Xuân Hương. Thật mới ghưỡng mộ tấm lòng son sắt của người con gái ấy dù trải qua bao nhiêu sự bất công, sóng gió!. Ở 2 câu thơ cuối tác phẩm:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Chỉ qua bấy nhiêu đó thôi cũng đủ để người ta cảm thấy được sự phụ thuộc của "em" với "kẻ", em "rắn rỏi" em "nát tười". Dù cho "kẻ" có nặn như thế nào thì em vẫn mặc kệ,  em vẫn giữ một tấm lòng son - tấm lòng thủy chung. Đó là ánh hình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Là một tấm gương đẹp đẽ với những phẩm chất tốt đẹp, chất chịu khó chịu khổ; chất luôn giữ những đức tính, tấm lòng trong sạch đầy cao quý. Đóng khép lại, ta có thể thấy số phận lênh đênh, trôi nổi của người con gái có thân phận bé nhỏ.

Chú thích:

Câu trần thuật đơn có từ "là":

Đó ánh hình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

Phép nối:

một tấm gương đẹp đẽ với những phẩm chất tốt đẹp, chất chịu khó chịu khổ; chất luôn giữ những đức tính, tấm lòng trong sạch đầy cao quý. Đóng khép lại, ta có thể thấy số phận lênh đênh, trôi nổi của người con gái có thân phận bé nhỏ.

a: \(=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{-6}{49}\)

b: \(=\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{-3}{25}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{15}{225}=\dfrac{3}{5}\cdot15=9\)

c: \(=5+\dfrac{6}{7}-2-\dfrac{3}{8}-1-\dfrac{1}{8}=2+\dfrac{6}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{14}\)

d: \(=\dfrac{-25}{12}-\dfrac{23}{12}-\dfrac{3}{2}=-4-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{11}{2}\)

e: \(=\dfrac{-3}{5}\left(\dfrac{-1}{9}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{14}{9}=\dfrac{-42}{45}=\dfrac{-14}{15}\)

22 tháng 10 2016

Những tiếng động giòn giã, dồn dập vang lên, một tiết học đầu tiên đã bắt đầu. Đó là một tiết học Văn với bài “Lịch sử Hồ Gươm”. Em rất thích thú khi được học và nghe cô giáo giảng về câu chuyện này.Như thường lệ, cò giáo bước chân vào lớp, chúng em nhất loạt đúng lên chào. Cô ra hiệu cho chúng em ngồi xuống và cô kiểm tra bài cũ. Bạn Ngọc được cô giáo gọi tên lền kể lại câu chuyện “Mị Châu – Trọng Thủy” mới học đượe lần trước. Bạn kể lưu loát, rõ ràng, chúng tỏ bạn đã chuẩn bị bài tốt. Cô cho bạn điểm cao, và cô bắt đầu giới thiệu bài mới. Bài “Lịch sử Hồ Gươm” Sau khi đọc qua một lượt, cô bắt đầu phân tích bài cho chúng em hiểu. Lời cô dịu dàng, tươi mát, đã đưa chúng em vào thế giới huyền ảo; chúng em ai cũng ở trạng thái hồi hộp. Rồi cô phân tích từng câu, từng đoạn. Chúng em đua nhau phát biểu, mỗi khi nghe cô giáo hỏi. Lớp học lắng xuống, nghe cô kể lại chuyện xưa. Ngoài trời gió thổi mát rượi, sân trường vắng vẻ. Lâu lâu chi có vài chiếc lá rụng xuống. Hầu như tất cả học sinh không ai chú ý đến bên ngoài, chỉ say mê vào lời cô giảng. Chúng em tiếp thu bài tốt và cô giáo khen. Cô nói: “Gặp thanh gươm dưới nước và gặp chuôi gươm trong rừng là tượng trưng cho sự đoàn kết giữa dân tộc miền xuôi và dân tộc thiểu số. Tất cả cùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc". Nghe cô nói đến tội ác của bọn giặc, một nỗi căm tức cứ sục sôi trong lòng em. Em vồ cùng cảm phục những anh hùng khởi nghĩa, họ đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Dù có chết, họ cũng không nề nguy hiểm. Sau khi phân tích xong, cô cho chúng em đóng vai để học bài. Chúng em như hòa mình vào cuộc chiến. Chúng em đã cố đọc đúng giọng của Lê Thận: kiên quyết, giọng của Lê Lợi: hiền từ, chân thật. Người dẫn chuyện nhẹ nhàng, âm thanh trầm bổng. Cô khen cả lớp có giọng đọc rất hay. Cô khen tập thể lớp em có tinh thần xung phong rất cao. Cuối tiết học, cô dặn về soạn bài ‘Tấm Cám”. Tiếng trống vang lên cho biết đã hết tiết học.Em rất thích học văn và riêng bài này đã cho em suy nghĩ về ý chí bất khuất, kiên cường của cha ông ta. Qua bao thế kỉ bị đô hộ, nhưng lòng yêu nước, thù giặc vẫn còn giữ nguyên vẹn. Em quyết tâm học thật giỏi để mai này xây dựng một đất nước giàu đẹp, tô điểm cho non sông Việt Nam ngày càng rực rỡ

21 tháng 10 2021

huhu

16 C
17 B
18 C
19 B
20 D
21 B
22 C
23 B
24 C
25 A
26 D
27 A
28 B

Ngủ sớm đi<3

29 B
30 A
31 C
32 C
33 D
34 C
35 A
36 D
37 D
38 B
39 D
40 A
41 C
42 B

24 tháng 1 2022

b

a

c

c

d

c

d

d

b

d

off

c

c

1 tháng 10 2016

Ngồi 1 mk trong căn phòng nhà ngoại, nhìn mưa bay bay...Tôi thấy mk nao nao rống vắng...Những giọt mưa cứ rơi, rơi mãi và trong giọt mưa ấy, tôi thấy bóng dáng mẹ như con cò lướt thướt đi kiếm mồi cho con.

Ký ức chợt trở về trong 1 cơn mưa...Hôm đó, tôi đang chơi ném đá(chọi đá)với lũ bạn ngoài đồng. Mải chơi, tôi chọi ngay viên đá lớn vào 1 em nhỏ đi ngang. Em bé khóc lớn. Trong khi đó tôi lại hèn nhát chạy về nhà. Chiều. Đúng như tôi nghĩ. Mẹ gọi tôi đến và mắng tôi rất lớn tiếng. Cho là mẹ ghét mk, sau khi cơm nc xong, tôi lén bỏ đi chơi, cũng chỉ muốn biết mẹ lo lắng cho mk hay ko. Hơn 10h, tôi mới chuẩn bị về nhà.Đi đến 1 quán ven đường, trời bỗng đổ mưa...Tôi quyết định đợi khi nào tahj mưa sẽ về...Đã 11h rồi! Không thê tiếp tục đợi đk. Tôi lấy hết sức chạy thật nhanh nhưng  cuối cùng vẫn ướt nhẹp. Tôi bước lên thềm cửa. Qua khe cửa, tôi thấy mẹ đang ngồi khâu áo, thỉnh thoảng lại nhìn ra cửa xem tôi đã về chưa...Xung quanh tôi lúc này chỉ còn tiếng mưa rơi, tiếng côn trùng nỉ non như trách móc giận hờn. Tôi đứng lặng 1 lúc lâu. Thấy mẹ như vậy, tôi cảm thấy thương mẹ vô cùng. Tôi chạy vào nhà, ôm lấy cổ mẹ, vừa ns vừa khóc: Con xin lỗi mẹ...Mẹ tha lỗi cho con...Cho đứa con hư hỏng này...Mẹ xoa đầu tôi, cười: Quan trọng là con nhận ra lỗi lầm của mk...Nhưng mọi chuyện vẫn chưa dừng lại. Nửa đêm hôm đó, tôi ốm nặng, có lẽ là do đi mưa về. Mẹ vội vàng đi mua thuốc cho tôi,nấu cháo cho tôi ăn...Nhưng ko hiểu sao tôi ko muốn ăn. Mẹ dỗ dành tôi, tôi hét lớn: Mẹ muốn ăn thf ăn đi mẹ đừng có ác với con như thế. Mẹ tôi cười: Vậy thì 2 mẹ con mk cùng ăn nhé! _Tôi im lặng. Tôi vẫn ko chịu ăn. Mẹ cứ nói đi ns lại...Tôi vô ý hất tay  làm chiếc bát trên tay mẹ rơi xuống sàn.Cháo bốc khói, lênh láng khắp mặt đất. Tôi kéo chăn, mặc mẹ muốn làm j thiflamf....

Sáng hôm sau, khi thức dậy, tôi thấy mk đang nằm trong viện. Mệt quá! Tôi cố gượng dậy. Nhưng ng đầu tiên tôi nhìn thấy lại ko fai là mẹ. Đó là cô tôi. 1 câu hỏi thác mắc hiện ra trong đầu tôi: Mẹ mk đâu rồi nhỉ??? Tôi hỏi cô: Mẹ cháu đi đâu thế cô? - Đêm qua cháu sốt cao, mẹ cháu ko mặc áo mưa hay j cả, chỉ vội vàng che cho cháu rồi đưa cahus vào viện. Vậy nên giờ lại ốm, ddc mn đưa sang phòng khác để khám rồi. Tôi thấy rõ ràng tất cả nh vc này là do mk...Sau đó, tôi hỏi phòng mẹ tôi và đến thăm. Mẹ tôi ốm mà gầy đi nhiều quá! Mạt mẹ xanh xao, phờ phạc...Nước mắt tôi rơi lã chã...

 

2 tháng 10 2016

Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” - câu tục ngữ này luôn đúng trong mọi thời đại. Dù theo thời gian, những quan niệm về chuẩn mực của người phụ nữ có nhiều thay đổi thì phụ nữ vẫn là người thắp lửa trong gia đình, vẫn là người có tác động đặc biệt quan trọng đối với mỗi thành viên trong gia đình, nhất là đối với con cái của họ.

Từ xa xưa, việc chăm lo gia đình, nuôi dạy con cái đã là thiên chức của người mẹ. Niềm hạnh phúc vô bờ bến của mỗi người phụ nữ đó là được làm mẹ, được chăm sóc cho những người mình yêu thương. Điều đó không hề thay đổi theo tiến trình lịch sử, dù quan niệm của mỗi thời đại có khác nhau đi chăng nữa.

Ai đã từng làm mẹ sẽ cảm nhận sâu sắc về tình yêu thương, sự nhọc nhằn, hy sinh, tảo tần nuôi con khôn lớn của người mẹ. Mẹ là người mang nặng đẻ đau và nuôi con khôn lớn nên người. Chín tháng mười ngày nuôi dưỡng những bào thai, khi con mẹ cất tiếng khóc chào đời dù đang trong cơn đau đớn để cho con ra đời nhưng mẹ vẫn mỉm cười hạnh phúc. Không quản ngày đêm, mẹ chăm lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ. Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ ngọt ngào và sâu lắng nhất khi nói về tình cảm, tấm lòng của người mẹ dành cho con:
Mẹ không chỉ là người đã cho con một hình hài và nuôi dưỡng con nên người mà mẹ còn là cô giáo đầu đời của con.

Mẹ đã phải dành rất nhiều thời gian luôn bên con để cùng con đọc sách, nói chuyện, cười đùa, mẹ dạy con học chữ, dạy con học hát, dạy con đạo lí làm người. Với tâm tình dịu hiền, đảm đang, người mẹ dạy con mình nên người, biết sống theo đạo lí với bản chất lương thiện. Niềm hạnh phúc của người mẹ là mong muốn được nhìn thấy con mình trở thành những người hữu ích cho gia đình, quê hương và xã hội.

Trong gia đình, thường thì người cha giáo dục con cái về chí hướng, sự nghiệp và nghị lực; còn người mẹ thường thiên về bồi dưỡng tâm hồn và tình cảm cho con. Nhờ công lao sinh thành, dưỡng dục của những người mẹ hiền, nhiều người con đã thành đạt, hiển vinh, nhiều người con đã thành những anh hùng, thậm chí đã trở thành thiên tài. Một văn hào đã từng nói: “ Không có phụ nữ thì không có người mẹ. Không có người mẹ thì không có các anh hùng”.

Một gia đình có nề nếp, gia phong thì cha mẹ là tấm gương cho con cái noi theo. Trong đó, vai trò giáo dục con cái vẫn thuộc về người mẹ đúng như câu tục ngữ mà dân gian vẫn lưu truyền: “Phúc đức tại mẫu”. Dù trong mọi hoàn cảnh nào, mẹ vẫn luôn là người bao dung, che chở, dõi theo bước con đi. Trên bước đường thành công của con mẹ luôn là hậu phương, là chỗ dựa vững chắc nhất của con về mọi mặt. Mẹ luôn là bờ vai ấm áp để cho con tựa vào, mỗi lúc con vui mẹ vui cùng con, lúc buồn con sà vào lòng mẹ để được mẹ ôm ấp, vỗ về, động viên: con mẹ hãy mạnh mẽ lên và tiếp bước trên con đường tương lai. Những gì mẹ dành cho con, những gì mẹ dạy cho con sẽ là hành trang con mang theo suốt cuộc đời. Mẹ là người thầy đầu tiên và cũng là người thầy suốt đời của con.

Ngày nay, vai trò của người mẹ càng được đề cao. Mẹ không chỉ là người mẹ hiền đảm đang, gìn giữ hạnh phúc gia đình mà còn là những nhà khoa học, những vị lãnh đạo, những cán bộ có năng lực…Chính vì thế, ảnh hưởng của người mẹ đối với việc giáo dục con cái cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Con cái chính là tấm gương phản ánh thực trạng đạo đức, nếp sống mỗi gia đình, của việc giáo dục con cái của những bậc làm cha, làm mẹ. Xã hội phát triển khi có những gia đình tốt, những công dân tốt. Hạt nhân đó chính là thành quả do những người cha, người mẹ gây dựng nên. Đặc biệt, bàn tay người mẹ chăm sóc, gieo trồng cho những hạt giống đó được đâm chồi, nảy lộc và tỏa sáng.

28 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{u}{v}=\frac{v}{t}\Rightarrow\frac{u^2}{v^2}=\frac{v^2}{t^2}=\frac{u}{v}.\frac{v}{t}=\frac{u}{t}\) (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{u^2}{v^2}=\frac{v^2}{t^2}=\frac{u^2+v^2}{v^2+t^2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{u^2+v^2}{v^2+t^2}=\frac{u}{t}\left(đpcm\right)\)

28 tháng 9 2016

thanks bn nhìu lắm soyeon!