K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.     Ăn cơm …,trò chuyện ……………. 2.     Anh em như thể …………………. 3.     Ăn quả …………….kẻ trồng cây 4.     Ăn trông nồi, ……………… trông hướng B 1.     ………. anh em xa, ……….láng giềng gần. 2.     Bán quạt mùa ………., mua bông mùa ………... 3.     ………. không vịn, ………… cả gãy cành. 4.     Bỏ thì …………………., vương thì tội. 5.     Bóc ……….cắn …………… 6.     Bạn bè là nghĩa tương tri. Sao cho …………., ,,,,,,,,,,,,,,,,,,, một bề mới yên. C 1.     Có công...
Đọc tiếp

1.     Ăn cơm …,trò chuyện …………….

2.     Anh em như thể ………………….

3.     Ăn quả …………….kẻ trồng cây

4.     Ăn trông nồi, ……………… trông hướng

B

1.     ………. anh em xa, ……….láng giềng gần.

2.     Bán quạt mùa ………., mua bông mùa ………...

3.     ………. không vịn, ………… cả gãy cành.

4.     Bỏ thì …………………., vương thì tội.

5.     Bóc ……….cắn ……………

6.     Bạn bè là nghĩa tương tri.

Sao cho …………., ,,,,,,,,,,,,,,,,,,, một bề mới yên.

C

1.     Có công mài …………, có ngày nên ………..

2.     Cái ………. ló cái ……………..

3.     Chị …………, em ……………..

4.     Cây muốn ……………. mà gió chẳng dừng.

5.     Cọp chết để da, người ta chết để …………..

1.     Mau sao thì ……,vắng sao thì …………

2.     Mưa tháng ba ………….. đất, mưa tháng tư ………….đất

3.     Một nụ cười bằng mười ………………………….

4.     Mưa ……………….. thấm lâu

5.     Một miệng thì …………., chín miệng thì …………….

1.     Nước chảy về ………….., lá rụng về ………………

2.     Nước đến .………….. mới nhảy

3.     Nước ……. đá ……...

4.     Nói có …………, mách có ………….

5.     Nhà sạch thì …………, bát ………. ngon cơm

6.     Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

7.     Người ta là ……….. đất

8.     Người thanh …………. cũng thanh, chuông kêu …………… bên thành cũng kêu

9.     Nước lã mà vã nên ……., tay không mà nổi cơ đồ mới ……….

O;Ơ

Oan có …………., nợ có …………

Ở hiền gặp ……., ở ác gặp ………….

     Ở bầu thì ………, ở ống thì …………...

     Ở chọn ……. chơi chọn ………….

2
19 tháng 7 2022

giúp mình nhanh vs ạ

19 tháng 7 2022

bạn nên tự học, dù mình có thể làm được nhưng đăng câu hỏi dài như này là bạn ăn copy chứ học hành cái gì

- Nghệ thuật đói "xa" - "gần" ; "mua" - "bán"

- Nghệ thuật so sánh : tốt gỗ "hơn" tốt nước sơn

- Điệp từ "trông"

cảm ơn ạ!

17 tháng 10 2021

Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào nói về tinh thần hợp tác:

A. Tay năm tay mười

B. Đồng tâm hiệp lực

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

17 tháng 10 2021

B

+ lừ đừ như 1 ông từ vào đền 

nghĩa là : cứ thế mà đi k chú ý đến 1 ai cả 

27 tháng 9 2019

Bán anh em xamua láng giềng gần.

Ra ngóng, vào trông

Lên thác, xuống ghềnh

Đi ngượcvề xuôi

15 tháng 11 2021

1. Bán anh em ....xa..., mua láng giềng gần.

2. Ăn .....cháo....., đá bát.

3. Có công mài sắt, có ..ngày............ nên kim.

4. Ai ơi bưng bát ...cơm....... đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay.......muôn...... phần.

5. Anh đi anh nhớ ......quê........ nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

6. Áo anh sứt chỉ đường tà

Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.

7. Công cha ....như....... núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ....kính...... cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

8. Dạy con từ ..thuở...... còn thơ

Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.

9. Anh em như thể ......tay... chân.

10. Ăn ngay nói thật, ......mọi...... tật mọi lành.

11. Dĩ hòa ....vi..... quí.

15 tháng 11 2021

ai trả lời hết đc mà ko coi mạng tui cho giải thưởng là tick nhé!Đừng coi mạngvì bạn lớn rồi,trung thực lên

6 tháng 12 2021

nhường cơm sẻ áo

6 tháng 12 2021

Nhường cơ sẻ áo

27 tháng 1 2022

a,Bán anh em xa mua láng giềng gần 

b,Đầu xuôi,đuôi lọt

c,Ăn ít ngon nhiều

d,Ba chìm bảy nổi

e,Việc nhỏ nghĩa lớn

g,Thức khuya dậy sớm

h,Áo rách khéo vá,hơn lành vụng may

 

12 tháng 1 2018

giải thích nghĩa của các câu tuc ngữ sau :

a, Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa

-> Kinh nghiệm dự báo thời tiết của ông bà ta ngày xưa

b, Khoai ruộng la, mạ ruộng quen

-> Một kinh nghiệm trồng trọt : khoai trồng ruộng lạ mới tốt, nhưng mạ thì phải gieo ở ruộng quen mới tốt.

c, ăn quả nhớ kẻ trồng cây

-> Câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lý làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô... với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ

d, bán anh em xa, mua láng giềng gần

-> Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì . Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình.

mình tham khảo trên mạng nha

Câu tục ngữ Ăn trông nồi ngồi trông hướng rất hay được sử dụng kể cả cho thời này đặc biệt là các bậc cha mẹ, ông bà muốn nhắc nhở thế hệ con cháu về cách ứng xử cơ bản trong ăn uống là khi ăn uống phải nghĩ tới người khác còn thức ăn không để chừa cho mọi người cùng ăn. Khi ngồi ăn cũng phải nhìn trước nhìn sau xem có bất lịch sự với ai không

Bài văn mẫu giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”
Kho tàng ca dao tục ngữ của ông cha ta từ lâu đã chứa đựng biết bao nhiêu bài học đạo lý sâu sắc, một trong số đó chính là bài học về cử chỉ, kỹ năng phù hợp trong giao tiếp, trong xử sự , được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”.

Vậy câu tục ngữ cụ thể muốn nói với chúng ta điều gì? “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi. Cũng như vậy, “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều mà chúng ta coi là nhỏ nhặt, không đáng kể như cử chỉ ăn uống, đứng ngồi , nhưng thực chất lại quan trọng vô cùng, thể hiện bạn là một người có lễ nghi, phép tắc, phép lịch sự hay không. Với việc ăn uống, “ăn trông nồi” là một kỹ năng tối thiểu mà con người cần có. Khi nhà có khách hay đi dự tiệc, cỗ bàn, dù món ăn có hấp dẫn đến đâu, có nhiều thế nào, nhưng đã ngồi chung mâm với nhiều người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi hơn mình, ta không thể ăn uống một cách bừa bộn, ăn quá nhiều không chừa lại phần nào mà không để ý đến người khác ăn bao nhiêu, có ăn hay không. Cũng không nên động đũa khi người lớn chưa bắt đầu ăn và không nên tiếp tục ăn khi hầu hết mọi người đã buông đũa. Tuy điều này có thể khá gò bó với một số người nhưng nó thể hiện phép lịch sự của bạn, sự đảm đang, có ý thức.

“Ngồi trông hướng” cũng vậy, ở bất kỳ đâu, đặc biệt là những nơi có đông người, cần ý thức được vị trí, vị thế của mình để ngồi đúng lúc, đúng chỗ. Ta không thể ngồi từa lưa mọi chỗ, ngồi chắn lối đi hay tầm nhìn của người khác. Nếu là người nhỏ tuổi hơn, cần phải biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, không nên ngồi trên hay ngồi chen vào chỗ của người xung quanh. Nếu bản thân ta không biết cử chỉ đúng mực, ta sẽ dễ dàng gây khó chịu đối với mọi người khác, phải nhận những cái nhìn không mấy thiện cảm, đánh giá về đạo đức, lễ nghi của bản thân mình.

“Ăn trông nồi ngồi trông hướng” là một bài học đạo lý về phép tắc hoàn toàn đúng đắn, là điều mà mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra đều cần tiếp thu và giáo dục. Tuy nó đơn giản nhưng nó cũng là cách để người khác nhìn nhận vào bản thân chúng ta. Mỗi người đều cần phải rèn luyện về cách cư xử, cử chỉ đúng mực, lịch sự , không vô ý thức, không hồn nhiên trong ăn uống, trong xử sự. Đối với thế hệ trẻ hôm nay, bài học ấy càng cần thiết hơn cho cuộc sống học tập và làm việc sau này.

Thành công hay sự vui vẻ, hạnh phúc đều được bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, có những yếu tố nhỏ nhất từ kỹ năng sống phù hợp, chuẩn mực. Đừng học ở đâu xa xôi, cao rộng mà hãy bắt đầu học từ những điều nhỏ nhặt này sẽ góp phần đưa con người ta đạt được mục đích của mình một cách dễ dàng và trọn vẹn hơn

17 tháng 5 2019

Giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng” 

Câu tục ngữ Ăn trông nồi ngồi trông hướng rất hay được sử dụng kể cả cho thời này đặc biệt là các bậc cha mẹ, ông bà muốn nhắc nhở thế hệ con cháu về cách ứng xử cơ bản trong ăn uống là khi ăn uống phải nghĩ tới người khác còn thức ăn không để chừa cho mọi người cùng ăn. Khi ngồi ăn cũng phải nhìn trước nhìn sau xem có bất lịch sự với ai không

Bài văn mẫu giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”
Kho tàng ca dao tục ngữ của ông cha ta từ lâu đã chứa đựng biết bao nhiêu bài học đạo lý sâu sắc, một trong số đó chính là bài học về cử chỉ, kỹ năng phù hợp trong giao tiếp, trong xử sự , được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”.

Vậy câu tục ngữ cụ thể muốn nói với chúng ta điều gì? “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi. Cũng như vậy, “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều mà chúng ta coi là nhỏ nhặt, không đáng kể như cử chỉ ăn uống, đứng ngồi , nhưng thực chất lại quan trọng vô cùng, thể hiện bạn là một người có lễ nghi, phép tắc, phép lịch sự hay không. Với việc ăn uống, “ăn trông nồi” là một kỹ năng tối thiểu mà con người cần có. Khi nhà có khách hay đi dự tiệc, cỗ bàn, dù món ăn có hấp dẫn đến đâu, có nhiều thế nào, nhưng đã ngồi chung mâm với nhiều người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi hơn mình, ta không thể ăn uống một cách bừa bộn, ăn quá nhiều không chừa lại phần nào mà không để ý đến người khác ăn bao nhiêu, có ăn hay không. Cũng không nên động đũa khi người lớn chưa bắt đầu ăn và không nên tiếp tục ăn khi hầu hết mọi người đã buông đũa. Tuy điều này có thể khá gò bó với một số người nhưng nó thể hiện phép lịch sự của bạn, sự đảm đang, có ý thức.

“Ngồi trông hướng” cũng vậy, ở bất kỳ đâu, đặc biệt là những nơi có đông người, cần ý thức được vị trí, vị thế của mình để ngồi đúng lúc, đúng chỗ. Ta không thể ngồi từa lưa mọi chỗ, ngồi chắn lối đi hay tầm nhìn của người khác. Nếu là người nhỏ tuổi hơn, cần phải biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, không nên ngồi trên hay ngồi chen vào chỗ của người xung quanh. Nếu bản thân ta không biết cử chỉ đúng mực, ta sẽ dễ dàng gây khó chịu đối với mọi người khác, phải nhận những cái nhìn không mấy thiện cảm, đánh giá về đạo đức, lễ nghi của bản thân mình.

“Ăn trông nồi ngồi trông hướng” là một bài học đạo lý về phép tắc hoàn toàn đúng đắn, là điều mà mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra đều cần tiếp thu và giáo dục. Tuy nó đơn giản nhưng nó cũng là cách để người khác nhìn nhận vào bản thân chúng ta. Mỗi người đều cần phải rèn luyện về cách cư xử, cử chỉ đúng mực, lịch sự , không vô ý thức, không hồn nhiên trong ăn uống, trong xử sự. Đối với thế hệ trẻ hôm nay, bài học ấy càng cần thiết hơn cho cuộc sống học tập và làm việc sau này.

Thành công hay sự vui vẻ, hạnh phúc đều được bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, có những yếu tố nhỏ nhất từ kỹ năng sống phù hợp, chuẩn mực. Đừng học ở đâu xa xôi, cao rộng mà hãy bắt đầu học từ những điều nhỏ nhặt này sẽ góp phần đưa con người ta đạt được mục đích của mình một cách dễ dàng và trọn vẹn hơn.

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.