Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Bán anh em xa mua láng giềng gần
b,Đầu xuôi,đuôi lọt
c,Ăn ít ngon nhiều
d,Ba chìm bảy nổi
e,Việc nhỏ nghĩa lớn
g,Thức khuya dậy sớm
h,Áo rách khéo vá,hơn lành vụng may
a) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa , bay cao thì nắng , bay vừa thì râm .
b) No đòn , đói góp
c) Cá lớn nuốt cá bé
d) Bán anh em xa , mua láng giềng gần .
Ở đời có đức, mặc sức mà ăn.Chia ngọt sẻ bùi.Nhường cơm sẻ áo.Môi hở răng lạnh.Máu chảy ruột mềm.Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.
Nhường cơm sẻ áo.
Môi hở răng lạnh.
Chia ngọt sẻ bùi.
<> e có thể tìm thêm
Bắt cá hai tay là chỉ hành động của một người yêu hai hay nhiều người cùng một lúc. Ôm đồm muốn có nhiều thứ nếu mất người này thì còn người kia. ... Vừa làm thứ này ở nơi đây rồi lại làm như vậy ở nơi khác (theo lẽ thường thì chỉ được làm ở một nơi) thì sẽ bị mọi người gọi mỉa mai là bắt cá hai tay.
Bắt cá hai tay ở đây được hiểu theo nghĩa đen là mỗi tay bắt một con cá cuối cùng là tuột mất chẳng được con nào (vì mỗi tay một con sẽ không chắc chắn).Bắt cá hai tay là gì, ngoại ngữ SGV Từ nghĩa đen cụ thể đó nhân dân ta đã dùng thành ngữ này với nghĩa rộng hơn để chỉ những người có tư tưởng nước đôi, tham lam, ôm đồm, muốn có nhiều thứ, muốn làm nhiều việc cùng lúc. Không được việc này thì được việc khác. Kết quả là không được gì. Cũng có thể hiểu một cách khác là. Cùng một lúc yêu hai người, nếu mất người này thì còn người kia. Kết quả là mất cả hai “xôi hỏng bỏng không" nói về người tham lam
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào nói về tinh thần hợp tác:
A. Tay năm tay mười
B. Đồng tâm hiệp lực
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
B