Cho tam giác ABC Hlà trung điểm của AC trên tia đốicủa tia HB lấy điểm D sao cho HD=HB
a) Chứng minh ∆HAD=∆HCB
b) Chứng minh AB//DC
c) Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A,B. Đường thẳng MH cắt CD tại N. Chứng minh ∆CMH=∆ANH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác HAD và tam giác HCB có:
+ HD = HB (gt).
+ \(\widehat{AHD}=\widehat{CHB}\) (đối đỉnh).
+ HA = HC (H là trung điểm AC).
=> Tam giác HAD = Tam giác HCB (c - g - c).
b) Xét tứ giác ADCB có:
+ H là trung điểm AC (gt).
+ H là trung điểm BD (HD = HB).
=> Tứ giác ADCB là hình bình hành (dhnb).
=> AB // DC (Tính chất hình bình hành).
c) Ta có: AB // DC (cmt). \(\Rightarrow\widehat{HAM}=\widehat{HCN}\) (SLT).
Xét tam giác AHM và tam giác CHN có:
+ \(\widehat{AHM}=\widehat{CHN}\) (đối đỉnh).
+ AH = CH (H là trung điểm AC).
+ \(\widehat{HAM}=\widehat{HCN}\) (cmt).
=> Tam giác AHM = Tam giác CHN (g - c - g).
Xét tam giác CMH và tam giác ANH có:
+ CH = AH (Tam giác AHM = Tam giác CHN).
+ \(\widehat{CHM}=\widehat{AHN}\) (đối đỉnh).
+ MH = NH (Tam giác AHM = Tam giác CHN).
=> Tam giác CMH = Tam giác ANH (c - g - c).
a) *Xét \(\Delta HAD\) và \(\Delta HCB\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC\left(gt\right)\\\widehat{AH\text{D}}=\widehat{CHB}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BH=HD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta HAD=\Delta HCB\left(c-g-c\right)\)
b) *Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHD\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC\left(gt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{CHD}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BH=HD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta CHD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HCD}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{HAB}\) và \(\widehat{HCD}\) ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AB//CD\)
c) *Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta CHN\)có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC\left(gt\right)\\\widehat{AHM}=\widehat{CHN}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\\widehat{HAM}=\widehat{HCN}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta CHN\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow MH=HN\) (hai cạnh tương ứng)
*Xét \(\Delta CMH\) và \(\Delta ANH\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}CH=AH\left(gt\right)\\\widehat{MHC}=\widehat{NHA}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\MH=HN\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta CMH=\Delta ANH\left(c-g-c\right)\)
a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
=> Tam giác ABD=tam giác ACE(ch-gn)
b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
Và \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( tam giác ABD=ACE)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}-\widehat{ABD}=\widehat{ACB}-\widehat{ACE}\\ \Leftrightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
Do đó tam giác BHC cân tại H
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHE có
BH=HE
AH chung
góc AHE= góc AHB= 90 độ ( AH vuông góc với BC)
=> tam giác AHB= tam giác AHE (c.g.c)
=>HE=HB
b) Xét tam giác AHB và tam giác DHE có
góc DHE = góc AHB ( đối đỉnh)
HE=HB (cmt)
AH=HD
=> tam giác AHB=tam giác DHE (c.g.c)
=> DE= AB ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác DHE= tam giác AHE =tam giác AHB
=> AE=DE(2 cạnh tương ứng)
c) Xét tam giác AHC và tam giác DHC có
HC chung
góc AHE=góc DHE=90 độ
AH=HD
=> tam giác AHC= tam giác DHC( cạnh huyền-góc nhọn)
=>AC=DC (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ACE và tam giác DCE có
AE= DE (cmt)
AC= DC(cmt)
CE chung
=> tam giác ACE= tam giác DCE(c.c.c)
=> góc EAC= góc EDC (2 góc tương ứng)
d)Ta có: C,E,B thẳng hàng
=> góc CEA+ góc AEB= 180 độ
Mà góc CEN và góc AEB là 2 góc đối đỉnh
=>góc AEC+ góc CEN= 180 độ
=> A,E,N thẳng hàng
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC