cho số hữu tỉ a/b khác 0. với điều kiện nào của a,b thì a/b là số dương, só âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên
a, Ta có x là số hữu tỉ dương tức là : \(\frac{a-4}{a^2}>0\) hay a > 4
b, Ta có : x là số hữu tỉ âm tức là : \(\frac{a-4}{a^2}< 0\)hay a < 4
c, Ta có : x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm suy ra x = 0 hay \(\frac{a-4}{a^2}=0\)hay a = 4
a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4
Vậy x là số hữu tỉ âm
b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3
Vậy x là số hữu tỉ dương
c) Để x = 0 thì a + 5 = 0
a = -5
d) Khi a = -37 thì
x = (-37 + 5)/(-12)
= (-32)/(-12)
= 8/3 > 0
Mà 0 > -1,8
Vậy x > -1,8 khi a = -37
a, Ta có x là số hữu tỉ dương tức là : \(\frac{2a-5}{-3}>0\) hay a > \(\frac{5}{2}\)
b, Ta có x là số hữu tỉ âm tức là : \(\frac{2a-5}{-3}< 0\)hay a < 5/2
c,Ta có x không là số hữu tỉ âm và cũng không phải là số hữu tỉ dương suy ra x = 0 hay \(\frac{2a-5}{-3}=0\) nên a = 5/2
a, Nếu a và b cùng dấu:
+ a và b cùng dương => \(\frac{a}{b}\)dương
+ a và b cùng âm => \(\frac{a}{b}\)dương
=> Nếu a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)dương (đpcm)
b, Nếu a và b khác dấu:
+ a dương; b âm => \(\frac{a}{b}\)âm
+ a âm; b dương => \(\frac{a}{b}\)âm
=> Nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)âm (Đpcm)
Xét số hữu tỉ \(\frac{a}{b},\)có thể coi b > 0
a, Nếu a , b cùng dấu thì a > 0 và b > 0
Suy ra \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\) tức là \(\frac{a}{b}\)dương.
b, Nếu a, b khác dấu thì a < 0, b < 0
Suy ra \(\frac{a}{b}<\frac{0}{b}=0\)tức là \(\frac{a}{b}\)âm
\(\dfrac{a}{b}\) < 0 ⇔ a và b khác dấu ⇔ a.b <0
\(\dfrac{a}{b}\) > 0 ⇔a và b cùng dâu ⇔a.b > 0