K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2022

      A =         \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)

2 x A  =  1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\)  + \(\dfrac{1}{8}\)  + \(\dfrac{1}{16}\)

2A - A = 1 - \(\dfrac{1}{32}\)

A = \(\dfrac{31}{32}\)

đây là dạng tính nhanh tổng các phân số

trong đó mẫu nọ gấp một số lần mẫu kia 

ở đây mẫu sau gấp mẫu trước 2 lần ta nhan cả hai vế với 2 sau đó trừ vế với vế triệt tiêu các hạng tử giống nhau ta được tổng cần tìm

tương tự bạn tự làm các câu dưới nhé 

bạn lấy mẫu sau chia cho mẫu trước bạn sẽ biết được số lần rồi nhân cả hai vế với số lần ở câu b mẫu nọ gấ mẫu kia 3 lân 

16 tháng 8 2017

a)\(A=\frac{2}{3}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{24}+\frac{2}{48}+\frac{2}{96}+\frac{2}{192}\)

\(\frac{1}{2}xA=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{96}+\frac{1}{192}\)

\(\frac{1}{4}xA=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{96}+\frac{1}{192}+\frac{1}{384}\)

\(\frac{1}{4}xA-\frac{1}{2}xA=\frac{1}{3}-\frac{1}{384}\)

\(\frac{1}{4}xA=\frac{127}{384}\)

\(A=\frac{127}{384}:\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{127}{96}\)

15 tháng 10 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{10}\)

18 tháng 4 2020

Ghi đầy đủ nha

6 tháng 3 2022

bn có thể ghi rõ ràng đc ko?

30 tháng 8 2023

cứu

31 tháng 8 2023

a) 10; 13; 18; 26; 36; 52...

c) 0; 1; 4; 9; 16; 25...

m) 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64...

p) 1; 3; 9; 27; 81; 243...

Bài 1: Tính hợp lí:a) 25 + 37 – 48 – 25 – 37b) (144 – 97) – 144c) 271 – [(-43) + 271 – (-17)]d) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)Bài 2: Tìm x, biết:1/ (2x – 5) + 17 = 62/ 10 – 2(4 – 3x) = -43/ (x + 12).(x – 3) = 04/ 8 x và 12 x5/ x 4 ; x 6 và 50 < x < 100Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự:1/ Tăng dần: 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -12/ Giảm dần: +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)Bài 4: Một số sách nếu xếp thành từng bó 12...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí:
a) 25 + 37 – 48 – 25 – 37
b) (144 – 97) – 144
c) 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
d) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
Bài 2: Tìm x, biết:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ (x + 12).(x – 3) = 0
4/ 8 x và 12 x
5/ x 4 ; x 6 và 50 < x < 100
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự:
1/ Tăng dần: 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ Giảm dần: +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
Bài 4: Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số
sách đó biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 quyển.
Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB =8cm.
a. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB?
c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ?
d. Lấy C, D lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng OA và AB. Tính CD.
     GIÚP MÌNH VỚI!!

0
Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

31 tháng 1 2016

kho qua minh khong biet lam

31 tháng 1 2016

a) 1/2 = 2/4 = 3/6 = 4/8 = 5/10

b) 1/3 = 2/6 = 3/9 = 4/12 = 5/15

c) 3/4 = 6/8 = 9/12 = 12/16 = 18/24

d) 4/3 = 8/6 = 12/9 = 16/12 = 20/15

e) 6/4 = 3/2 ; 6/3 = 4/2

g) 4/2 12/6 = 24/12

23 tháng 7 2019

B)A*2=(1/2+1/4+....+1/256)*2

=1+1/2+1/4+....+1/128)

A*2-A=(1+1/2+1/4+...+1/128)-(1/2+1/4+...+1/256)

=1-1/256

=255/256

23 tháng 7 2019

a) Đặt A = \(\frac{5}{2}+\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}\)

  \(\Rightarrow\frac{1}{3}\times A=\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}+\frac{5}{486}\)

Lấy \(A-\frac{1}{3}\times A\)theo vế ta có : 

\(A-\frac{1}{3}\times A=\left(\frac{5}{2}+\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}\right)-\left(\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}+\frac{5}{486}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\times A=\frac{5}{2}-\frac{5}{486}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\times A=\frac{605}{243}\)

  \(\Rightarrow A=\frac{605}{243}:\frac{2}{3}\)

  \(\Rightarrow A=\frac{605}{162}\)

Vậy  \(\frac{5}{2}+\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}=\frac{605}{162}\)

b) Đặt B = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}+\frac{1}{256}\)

=> \(\frac{1}{2}\times B=\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{256}+\frac{1}{512}\)

Lấy B trừ \(\frac{1}{2}\times B\)theo vế ta có : 

\(B-\frac{1}{2}\times B=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...++\frac{1}{128}+\frac{1}{256}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times B=\frac{1}{2}-\frac{1}{512}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times B=\frac{255}{512}\)

\(\Rightarrow B=\frac{255}{512}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B=\frac{255}{256}\)

Vậy \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{256}=\frac{255}{256}\)

a) = \(\frac{127}{96}\)

b) = \(\frac{255}{256}\)

c) Mik bỏ nha

d) = \(\frac{1023}{512}\)

e) = \(\frac{2343}{625}\)

10 tháng 8 2017

bạn có thể trả lời rõ ra được ko