K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2022

a)

Đặt \(V_{dd.C}=a\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,02a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,01a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

=> nOH- = 0,02a + 2.0,01a = 0,04a (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,45.0,2=0,09\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2.0,55=0,11\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg^{2+}}=0,06\left(mol\right)\\n_{Al^{3+}}=0,09\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,11\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

H+ + OH- ---> H2O (1)

0,11->0,11

Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3. (2)

0,09->0,27----->0,09

Mg2+ + 2OH- ---> Mg(OH)2. (3)

0,06-->0,12-------->0,06

Al(OH)+ OH- ---> AlO22- + 2H2O (4)

0,09----->0,09

Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì PT (4) sẽ không xảy ra 

=> 0,11 + 0,27 + 0,12 = 0,04a

=> Vdd C = a = 12,5 (l)

Để lượng kết tủa nhỏ nhất thì PT sẽ xảy ra

=> 0,11 + 0,27 + 0,12 + 0,09 = 0,04a 

=> a = 14,75 (l)

b)

\(m_{max\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,09.78+0,06.58=10,5\left(g\right)\\ m_{min\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,06.58=3,48\left(g\right)\)

8 tháng 3 2019

Nhận thấy kết tủa lớn nhất khi có Mg(OH)2 : 0,06 mol và Al(OH)3 : 0,09 mol


nOH- = nH+ + 2×nMg2+ + 3×nAl3+ = 0,11 + 2×0,06 + 3×0,09 = 0,5 mol

→ 0,02V + 0,02V= 0,5 → V= 12,5 lít

Kết tủa nhỏ nhất khi chỉ có Mg(OH)2 : 0,06 mol

nOH- = nH+ + 2×nMg2+ + 4×nAl3+ = 0,11 + 2×0,06 + 4×0,09 = 0,59 mol

→ 0,02 V + 0,02V = 0,59 → V= 14,75 lit

Đáp án C

16 tháng 12 2017

Đáp án B

Ta có: nNaOH = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,05 mol

Dung dịch Y chứa 0,15 mol Na+, 0,05 mol Ba2+, u mol AlO2- và v mol OH-

Định luật bảo toàn điện tích ta có u + v = 0,15 + 0,05.2 = 0,25 (1)

Ta có: nHCl = 0,32 mol và nH2SO4 = 0,04 mol→ nH+ = 0,4 mol; nSO4(2-) = 0,04 mol

→ nBaSO4 = 0,04 mol

Ta có: mkết tủa = 21,02 gam → nAl(OH)3 = 0,15 mol

Nếu Al(OH)3 chưa bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 0,15 (2)

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 4u - 3.0,15 (3)

Giải hệ (1) và (2) ra vô nghiệm

Giải hệ (1) và (3) ra u = 0,2 và v = 0,05

Vậy Y gồm Na+ 0,15 mol; 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol AlO2- và OH-  dư (0,05 mol)

V lít dung dịch Z gồm 0,64V mol HCl và 0,08V mol H2SO4

→ nH+ = 0,8V mol và nSO4(2-) = 0,08 V mol

Khi Al(OH)3 max thì 0,8V = u+ v suy ra V = 0,3125

Suy ra nBaSO4 = 0,025 mol → mkết tủa = 21,425 gam

Khi BaSO4 max thì 0,08V = 0,05 suy ra V = 0,625

Suy ra nH+ = 0,8V = v + 4u-3.nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 7/60 mol → mkết tủa = 20,75 gam

Vậy mkết tủa max = 21,425 gam

25 tháng 7 2021

\(n_{H^+}=0,07mol=n_{OH^-}\)=>\(v=\dfrac{0,07}{0,2+0,1.2}=0,175l\)

1 tháng 2 2018

Giải thích:

Đáp án C

7 tháng 2 2019

Đáp án : B

Trong X :

n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H C l + n H N O 3  = 0,21 mol

Trong Y : nOH = nNaOH + 2 n B a O H 2 = 0,4V mol

Vì dung dịch sau trộn có pH = 1 < 7 => axit dư

=>  n H + Z = (V + 0,3).10-pH= 0,21 – 0,4V

=> V = 0,36 lit

20 tháng 7 2019

7 tháng 2 2017

Đáp án B

Ta có: 

Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.

Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.

Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.

Cho H2SO4 vào Z.

Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì : 

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì :  n H 2 S O 4   =   0 , 3   m o l

Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng

28 tháng 1 2019

Đáp án B

Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.

Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.

Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.

Cho H2SO4 vào Z.

Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì : n H 2 SO 4 = 0 , 23 + 0 , 05 2 = 0 , 14 mol 

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 SO 4

Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng

→ V =  0 , 3 2 = 0,151 = 150 ml

26 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có:  n k h i = 0 , 255   m o l

Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.

Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.

Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.

Cho H2SO4 vào Z.

Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì :

n H 2 S O 4 = 0 , 23 + 0 , 05 2 = 0 , 14   m o l  

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 S O 4 = 0 , 3  

Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng

→ V = 0 , 3 2 = 150   m l

9 tháng 10 2018

Đáp án A

Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là:  M ¯ C O 3  

M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2   ( 1 )

Chất rắn Y (  M ¯ C O 3 ; M ¯ O )

n C O 2   ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15   m o l

Y tác dụng với dung dịch HCl dư

M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O   ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O   ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O   ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2   ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O   ( 6 ) n B a C O 3   ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05   m o l n B a C O 3   ( 6 )   = 9 , 85 197 = 0 , 05   m o l

Theo PT (4,5,6):  n C O 2   ( 3 ) = 0 , 15   m o l

 

Theo PT (1,2):

n M ¯ C O 3 = n C O 2   ( 2 ) + n C O 2   ( 1 )                         = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3   m o l

 

Muối khan là: M ¯ C l 2

M ¯ C O 3       →       M ¯ C l 2 M ¯ + 60                   M ¯ + 71

 
  1 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 11 (g).

0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).

Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)

Giá trị của m = 34,85(g)