Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Đáp án B
Khi cho từ từ X vào HCl thì tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol
ta có:
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
Đáp án D
nOH- = 0,8mol
nCO2 = 0,6
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH:
nCO32- = 0,2mol
nHCO3- = 0,4mol
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
HCO3- + OH- + Ba2+ → BaCO3 + H2O
0,4 0,3 0,54 0,3
=> m = 59,1g
Đáp án A
Ba+ 2H2O → Ba(OH)2+ H2
Na + H2O → NaOH + 1 2 H2
Đặt nBa = x mol; nNa = y mol → mhỗn hợp = 137x + 23y = 17,15 gam
n H 2 = x+ 1 2 y = 3,92/22,4 = 0,175 mol ; n O H - = 2. n H 2 = 0,35 mol
Giải hệ trên ta có: x= 0,1 mol ; y=0,15 mol
Để giải bài này ta nên sử dụng phương trình phân tử :
Sục khí CO2 vào dung dịch Y chứa NaOH, Ba(OH)2 thì xảy ra các PTHH sau:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (1)
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O (2)
CO2+ Na2CO3+ H2O→ 2NaHCO3 (3)
CO2+ BaCO3+ H2O → Ba(HCO3)2 (4)
Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì BaCO3 không bị hòa tan
→Lượng CO2 nhỏ nhất khi xảy ra phản ứng (1), còn lượng CO2 lớn nhất khi xảy ra phản ứng (1), (2), (3)
-KHi xảy ra phản ứng (1): n C O 2 = n B a ( O H ) 2 = x = 0,1 mol
-Khi xảy ra cả phản ứng (1,2,3):
n C O 2 = n B a ( O H ) 2 + 1 2 n N a O H + n N a 2 C O 3
= 0,1+0,5 .0,15+ 0,5.0,15 = 0,25 mol
→ 0,1 ≤ n C O 2 ≤ 0,25 mol→2,24 ≤ V C O 2 ≤ 5,6
Nhận thấy kết tủa lớn nhất khi có Mg(OH)2 : 0,06 mol và Al(OH)3 : 0,09 mol
nOH- = nH+ + 2×nMg2+ + 3×nAl3+ = 0,11 + 2×0,06 + 3×0,09 = 0,5 mol
→ 0,02V + 0,02V= 0,5 → V= 12,5 lít
Kết tủa nhỏ nhất khi chỉ có Mg(OH)2 : 0,06 mol
nOH- = nH+ + 2×nMg2+ + 4×nAl3+ = 0,11 + 2×0,06 + 4×0,09 = 0,59 mol
→ 0,02 V + 0,02V = 0,59 → V= 14,75 lit
Đáp án C