Cho vòi thứ nhất vào 1 bể không có nước. Sau 6 giờ thì sẽ đầy bể. Nhưng nếu cho vòi thứ 2 chảy cùng với vòi thứ nhất cùng chảy thì sau 4 giờ bể sẽ đầy. Hỏi nếu cho vòi thứ 2 chảy riêng thì mất bao nhiêu giờ thi bể mới đầy ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể
1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể
1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể
1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là: 1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể
cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là: 3/4 : 1 = 4/3 giờ
Đáp số:4/3 giờ
Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể
Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể
Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể
Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là: 1 : 3 = 1/3 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là: 1: 4 = 1/4 (bể)
Vậy trong giờ, cả hai vòi cùng chảy được là : 1/3 + 1/4 = 7/12 (bể)
Thời gian để hai vòi cùng chảy đầy bể là: 1: 7/12 = 12/7 (giờ)
ĐS: 12/7 giờ
Trong 1h, vòi 1 chảy được 1/3(bể)
Trong 1h, vòi 2 chảy được 1/4(bể)
Trong 1h,hai vòi chảy được 1/3+1/4=7/12(bể)
Để chảy đầy bể thì hai vòi cần:
1:7/12=12/7(h)
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là:
1 : 3 = 1/3 (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là:
1 : 4 = 1/4 (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là:
1/3 + 1/4 = 7/12(bể)
Cả 2 vòi cùng chảy thì sau số thời gian thì đầy bể là:
1 : 7/12 = 12/7 (giờ)
Đáp số: 12/7 giờ
Trong 1h, vòi 1 chảy được 1/3(bể)
Trong 1h, vòi 2 chảy được 1/4(bể)
Trong 1h,hai vòi chảy được 1/3+1/4=7/12(bể)
Để chảy đầy bể thì hai vòi cần:
1:7/12=12/7(h)
Coi bể đầy nước là 1 đơn vị
Vòi I chảy 1 giờ được số phần bể là:
1 : 3 = 1/3 (bể)
Vòi II chảy 1 giờ được số phần bể là:
1 : 4 = 1/4 (bể)
Cả hai vòi chảy 1 giờ được số phần bể là:
1/3 + 1/4 =7/12(bể)
Thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là:
1 : 7/12 = 7 (giờ)
Đáp số: 7 giờ
Vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ được:
1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)
Vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ được :
1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)
Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được:
\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\) (bể)
Cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể sau:
1 : \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{12}{7}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{12}{7}\) giờ
Vòi thứ nhất chảy riêng sau 3h bể đầy, vòi thứ hai chảy riêng sau 4h bể đầy. Nên, nếu vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy riêng lần lượt mỗi giờ chảy được: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4}\) (thể tích bể)
Nếu cả 2 vòi cùng chảy, mỗi giờ chảy được:
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) (thể tích bể)
Cả 2 vòi cùng chảy bể đầy sau:
\(1:\dfrac{7}{12}=\dfrac{12}{7}\left(giờ\right)\)
Đ.số: ....
1 giờ vòi 1 chảy : 1 : 6 = 1/6 bể
1 giờ 2 vòi cùng chảy : 1 : 4 = 1/4 bể
1 giờ vòi 2 chảy : 1/4 - 1/6 = 1/12 bể
Thời gian vòi 2 chảy đầy bể : 1 : 1/12 = 12 giờ