a,Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 13.Tìm số p,n,e của X.Tìm tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
b,Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 25.Tìm số p,n,e của X.Tìm tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Ta có: p+e+n =50 => 2p +n = 50 (1)
Theo đề bài: 2p = n + 14 (2)
Thay (2) vào (1) ta được: n + 14 + n = 50
=>2n + 14 = 50
=>n = 18
Thay n =18 vào (2) ta có: 2p = 18 + 14
=> p = 16 = e
Vậy trong nguyên tử đó có số p = 16; e = 16; n = 18
Tên nguyên tố: Lưu huỳnh; kí hiệu HH: S
Câu a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)
Câu b)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)
Câu c)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)
Có p+n+e = 2p + n = 34
Và 2p - n = 10
=> p = e = 11; n = 12
Z = 11
N = 12
A = 11 + 12 = 23
- Tên gọi: Natri; KHHH: Na
- Cấu hình: 1s22s22p63s1
=> X nằm ở ô thứ 11, nhóm IA, chu kì 3
Do X có 1 e lớp ngoài cùng => X có tính chất của kim loại
a)
Có 2p + n = 13
Mà \(p\le n\le1,5p\)
=> \(\dfrac{26}{7}\le p\le\dfrac{13}{3}\)
=> p = 4
=> e = 4; n = 5
X là Beri (Be)
b)
Có: 2p + n = 25
Mà \(p\le n\le1,5p\)
=> \(\dfrac{50}{7}\le p\le\dfrac{25}{3}\)
=> p = 8
=> e = 8; n = 9
X là Oxi (O)