2. Đặt câu theo các cấu trúc
a) Chủ ngữ - Vị ngữ
b) Trạng ngữ - Chủ ngữ - Vị ngữ
c) Chủ ngữ - Trạng ngữ - Vị ngữ
d) Chủ ngữ - Chủ ngữ - Vị ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu theo Trạng ngữ - Chủ ngữ - Vị ngữ:
Hôm qua, bạn Lan được đi chơi sở thú.
Đặt câu theo Quan hệ từ - Chủ ngữ - Vị ngữ:
Tuy Mai học giỏi nhưng rất ham chơi.
- Ở trường , em chăm chỉ học bài : Ở trường là trạng ngữ chỉ nơi chốn , em là danh từ thuộc chủ ngữ và chăm chỉ học bài là cụm tính từ thuộc vị ngữ .
- Vì bạn ấy rất ngoan : Quan hệ từ đơn là vì , bạn ấy cụm danh từ thuộc chủ ngữ và rất ngoan là cụm tính từ thuộc vị ngữ . Lưu ý sẽ có 1 câu đứng trước câu này . Ví dụ :
- Bạn ấy được nhiều người khen . Vì bạn ấy rất ngoan .
a, Dưới sân trường, giờ ra chơi, học sinh chơi đùa thật nhộn nhịp.
b, Mùa xuân, ở nước ta, hoa đào, hoa mai, hoa cúc được rất nhiều nhà dùng làm trang trí.
c, Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục thường xuyên gồm có tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.
a) Chủ ngữ: Tôi
Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở nhà
time status only: into the dark
Vị ngữ: làm bài tập
Câu: Tôi đang ở nhà vào buổi tối để làm bài tập.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: vào sáng mai
Status status place: at public
Master language 1: Bạn
Chủ ngữ 2: Tôi
Chủ ngữ 3: Anh ấy
Vị ngữ: game bóng đá
Câu: Vào sáng mai, bạn, tôi và anh ấy sẽ ở công viên chơi bóng đá.
c) Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở trường
Chủ ngữ: Cô giáo
Vị ngữ 1: dạy học
Vị ngữ 2: giảng bài
Vị ngữ 3: chấm bài
Câu: Ở trường, cô giáo dạy học, giảng bài, chấm bài.
Vào chiều hôm qua, khoảng ba giờ , tôi đi học về
câu này có cấu trúc là Trạng ngữ, trạng ngữ, chũ ngữ vị ngữ
hôm nay, tôi, mẹ tôi đi chợ với nhau
=> cấu trúc là Trạng ngữ, chủ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
Khi đến các ngã tư, các phương tiện tham gia giao thông cần giảm tốc độ, người điều khiển phương tiện giao thông cần tuân thủ theo đèn tín hiệu giao thông tại các ngã tư đường phố.
Chuyển tiếp ngữ - chủ ngữ - tình thái ngữ - vị ngữ là một cấu trúc câu phổ biến trong tiếng Việt. Dưới đây là một ví dụ:
Vị ngữ: Điện thoại di độngTình thái ngữ: rất hữu íchChủ ngữ: cho việc liên lạcChuyển tiếp ngữ: là công nghệVí dụ câu: Công nghệ điện thoại di động rất hữu ích cho việc liên lạc.
Trong ví dụ này, "công nghệ" là chuyển tiếp ngữ, "điện thoại di động" là vị ngữ, "rất hữu ích" là tình thái ngữ và "cho việc liên lạc" là chủ ngữ
Trả lời
a)Đến hè, mỗi buổi sáng, em dậy rất trễ
b)Trưa nào, em và bạn cùng lớp cũng đi học chung.
c)Ngoài vườn,bông hoa đua nhau khoe sắc,tỏa hương thơm.
d)Tết đến, mỗi buổi sớm, trong nhà , ai ai cũng bận rộn.
đ)Bí òi.
Đặt câu dở qua hihi !
a, Em đang học bài
b, Ngoài vườn, những bông hoa đang chơi đùa với nắng
c, bố em đang ở ngoài vườn tưới cây
d, Em cùng cả trường đang tham dự buổi tổng kết cuối năm
a, chị em đang nấu cơm
b,hôm nay,bọn em không phải đi học
c,mẹ em,đang trong bà,để giọn nhà