65 : x =3 dư 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x: 5 dư 3 ; x : 6 dư 3 ; 55 < x < 65
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x-3⋮5\\x-3⋮6\end{matrix}\right.\)
=> x - 3 \(\in\) BC(5;6)
5 = 5; 6 = 2.3 => BCNN(5; 6) = 2.3.5 = 30
=> BC(5;6) = {30; 60; 90; ...;}
=> x - 3 \(\in\) { 30; 60; 90} => x \(\in\) { 33; 63; 93;...}
vì 55 < x < 65 mà x \(\in\) { 33; 63; 93} nên x = 63
Kết luận x = 63
Giải :
x : 4 = 15 534 ( dư 3 )
=> ( x - 3 ) : 4 = 15 534
=> x - 3 = 15 534 x 4 = 62 136
=> x = 62 136 + 3 = 62139
Vậy ...........
320 + 3 * x = 620
=> 3 * x = 620 - 320 = 300
=> x = 300 : 3 = 100
Vậy ................
65 : x = 3 ( dư 2 )
=> ( 65 - 2 ) : x = 3
=> 63 : x = 3
=> x = 63 : 3 = 21
Vậy ..........
64 : x = 9 ( dư 1 )
=> ( 64 - 1 ) : x = 9
=> 63 : x = 9
=> x = 63 : 9
=> x = 7
Vậy ..............
( Mấy bào này dựa vào quy tắc chuyển vế em nhé , anh làm dễ hiểu nhất rồi đấy )
Câu 1 :
x : 4 =1534 [ dư 3 ]
=> ( x - 3 ) : 4 = 1534
=> x - 3 = 1534 x 4
=> x - 3 = 6 136
=> x = 6136 + 3
=> x = 6139
Vậy x = 6139
320 + 3 * x = 620
=> 3 * x = 620 - 320
=> 3 * x 300
=> x = 300 : 3
=> x = 100
Vậy x = 100
65 : x = 3 ( dư 2 )
=> ( 65 - 2 ) : x = 3
=> 63 : x = 3
=> x = 63 : 3
=> x = 21
Vậy x = 21
64 : x = 9 ( dư 1 )
=> ( 64 - 1 ) : x = 9
=> 63 : x = 9
=> x = 63 : 9
=> x = 7
Vậy x = 7
a, x : 4dư 1⇒ x+3 ⋮ 4
x: 7 dư 4⇒x+3 ⋮ 7
⇒ (x+3) ϵ BC(4;7)
4=4 TSNT chung: ko có
7=7 riêng : 4;7
BCNN(4;7)= 4.7=28
⇒ x+3 ϵ B(28)= (0;28;56;...)
mà 25<x<30⇒ 22< x+3 <27
⇒ x+3 = 28
x = 28-3=25
vậy x=25
nếu đúng thì tick cho mình nha
a) ta có : 25 : 4 = 6 (dư 1)
25 : 7 = 3 (dư 4) 26 : 4 = 6 (dư 2) 26 : 7 = 3 (dư 5) những số còn lại làm tương tự mà 25 < x < 30 Vậy x sẽ = 26
Lời giải:
Theo đề thì $44-2,86-2, 65-2\vdots x$
Hay $42,84, 63\vdots x$
Hay $x=ƯC(42,84,63)$
Để $x$ lớn nhất thì $x$ là ƯCLN(42,84,63)
$\Rightarrow x=21$
Lời giải:
Vì $x$ chia $48$ dư $17$ nên đặt:
$x=48k+17$ với $k$ nguyên.
$x=12.4k+17=12(4k+1)+5$
$\Rightarrow x$ chia $12$ có thương là $4k+1$ và dư $5$
$\Rightarrow x=12.65+5=785$
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{65+x}=a\\\sqrt[3]{65-x}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2+4b^2=5ab\)
\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(4b-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\a=4b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt[3]{65+x}=\sqrt[3]{65-x}\\\sqrt[3]{65+x}=4\sqrt[3]{65-x}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}65+x=65-x\\65+x=4\left(65-x\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=39\end{cases}}\)
65 : X = 3 dư 2
X =( 65 - 2) : 3
X = 63 : 3
X = 21
65 : x = 3 dư 2
x = ( 65 - 2 ) : 3
x = 63 : 3
x = 21