K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2015

Lượng xăng cửa hàng đó bán được trong ngày thứ ba là:

               2340 : 3 = 780 (l)

                         Đáp số: 780 l xăng

26 tháng 4 2015

Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số lít xăng là:

        2340:3= 780 (lít)

     Đáp số: 780l 

9 tháng 4 2017

Ngày thứ nhất bán được số lít xăng là :

1200 x 30 0/o = 360 (lít)

Ngày thứ 2 bán được số lít xăng là :

1200 x 45 o/o = 540 (lít)

Ngày thứ 3 bán được số lít xăng là :

1200 - (360+540)=300(lít)

9 tháng 4 2017

ngày 1 bán đc số lít xăng là :

           1200:100x30=360(lít)

ngày 2 bán đc số lít xăng là:

         1200:100x40=480(lít)

ngày 3 bán đc số lít xăng là:

1200-(360+480)=360(lít)

            Đ/S:

16 tháng 2 2019

Các bạn giải giúp mình với

17 tháng 2 2019

2 ngày đầu ứng với 

28%+70%=98%

27l ứng với 

100% -98%=2 %

Cả 3 ngày bán số lít là

27:2x100=1350 l

             Đáp số : 1350l

27 tháng 12 2022

Ngày thứ 2 bán được số lít xăng là: 1355 + 317 = 1672 (lít)

Ngày thứ 3 bán được số lít xăng là: 1672 + 185 = 1857 (lít)

Trung bình  mỗi ngày của hàng đó bán được số lít xăng là:

(1355 + 1672 + 1857) : 3 = 1628 (lít)

Đáp số: 1628 lít xăng

28 tháng 12 2022

Ngày thứ 2 bán được số lít xăng là:

1355 + 317 = 1672 (lít)

Ngày thứ 3 bán được số lít xăng là:

1672 + 185 = 1857 (lít)

Trung bình  mỗi ngày của hàng đó bán được số lít xăng là:

(1355 + 1672 + 1857) : 3 = 1628 (lít)

Đáp số: 1628 lít xăng

24 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải bằng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé.

Tức là khi giải toán em đi từ dưới ngược lên trên và các phép toán cũng ngược với đề bài nên gọi là giải ngược.

                               Giải:

27 l xăng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{3}{10}\) ( lượng xăng còn lại sau ngày bán thứ nhất)

Lượng xăng còn lại sau ngày bán thứ nhất là:  27 : \(\dfrac{3}{10}\) = 90 (l)

90 l ứng với phân số là: 1-\(\dfrac{1}{3}\) =\(\dfrac{2}{3}\) ( lượng xăng ban đầu cửa hàng có )

Lượng xăng ban đầu cửa hàng có là: 90 : \(\dfrac{2}{3}\) = 135 (l)

Ngày thứ nhất của hàng bán số xăng là: 135 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 45 (l)

Ngày thứ hai cửa hàng bán số xăng là: (135 - 45)\(\times\)\(\dfrac{7}{10}\)= 63(l)

Đáp số: Ban đầu khi chưa bán cửa hàng có 135 l xăng 

             Ngày thứ nhất của hàng bán được 45 l xăng

            Ngày thứ hai cửa hàng bán được 63 l xăng 

Vì em không nói rõ cần tìm gì nên cô giải toàn bộ bài toán, em cần gì thấy lấy đến đó.

 

                    

15 tháng 11 2023

Lượng xăng ngày thứ hai cửa hàng bán được chiếm số phần trăm là:

      15% + 6% = 21%

Lượng xăng ngày thứ nhất và ngày thứ hai bán được chiếm số phần trăm là:

        15% + 21% = 36%

385,4 lít xăng ứng với số phần trăm là:

    100% - 36% = 64%

Ban đầu cửa hàng có số lít xăng là:

      385,4 : 64 x 100 = 602,1875 (l)

Đáp số: 602,1875 l 

2 tháng 8 2015

Số xang bán được trong 2 ngày đầu bằng: 1x2=2 lần số xăng bán ngày thứ 3.

Tổng số phần bằng nhau: 2+1=3 phần.

Số xăng cửa hàng bán ngày thứ 3: 2460/3.1=820 lít

Đáp số: 820 lít

19 tháng 4 2017

Đs:820l

28 tháng 3 2022

Ngày thứ nhất cửa hàng bán được số lít xăng là:

1280 : (3 + 1) x 3 = 960 (lít)

Ngày thứ hai của hàng bán được sô lít xăng là:

1280 - 960 = 320 (lít)

Đáp số: Ngày 1: 960 lít

             Ngày 2: 320 lít

24 tháng 4 2016

780l xăng

y như trên