Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ "Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa" của tác giả Tố Hữu mang đến cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương và tình mẹ. Ngay từ những câu đầu tiên, tôi đã cảm nhận được sự ấm áp và gần gũi của quê nhà. Từ việc trở về quê mẹ nuôi xưa, tôi cảm nhận được sự trở về nguồn cội, nơi mà tình yêu thương và kỷ niệm đã được gắn kết.
Một buổi trưa nắng dài bãi cát, tôi cảm nhận được sự rực rỡ và sức sống của thiên nhiên. Ánh nắng chiếu sáng lên bãi cát, tạo nên một khung cảnh tươi đẹp và rạng rỡ. Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa, mang đến âm thanh êm đềm và những cảm xúc thăng hoa. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát, tôi cảm nhận được sự hòa mình vào không gian tự nhiên, và trong lòng tôi vang lên tiếng hát của tình yêu và trái tim chân thành.
Đoạn thơ này cũng gợi lên trong tôi những kỷ niệm về mẹ. Tình mẹ, tình yêu thương và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ đã được tác giả Tố Hữu miêu tả một cách tinh tế. Tôi cảm nhận được sự ấm áp và ngọt ngào của tình mẹ, và trong tiếng hát ngân nga, tôi cảm nhận được sự truyền cảm và sự hiện diện của mẹ.
Tổng thể, đoạn thơ "Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa" mang đến cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương, thiên nhiên và tình mẹ. Tôi cảm nhận được sự ấm áp, sức sống và tình yêu thương trong từng câu chữ. Đây là một đoạn thơ đầy cảm xúc và ý nghĩa, khiến tôi nhớ về quê hương và tình mẹ một cách đặc biệt.
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh . Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch . Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn , biển càng trong . Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng , Nghe con bước lòng vui phơi phới .
"Làm gì có chữ tiếng Việt nên bẩy viết thế em bị viết biên bản
a) hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.
trả lời :
a, sử dụng biện pháp hoán dụ
hoán dụ Áo chàm để chỉ các đồng bào miền núi
tiễn các cán bộ về xuôi .
b , sử dụng biện pháp so sánh
để nói lên : mặt trời rất hùng vĩ và tráng lệ . được so sánh vs hòn lửa khổng lồ đang
lặn xuống .
c, sử dụng biện pháp lặp từ
giúp tác giả bộc lộ được cảm xúc khi nghe tiếng gà gái .
tưởng tượng được tuổi thơ của mik .
mik lm có vẻ ngắn !
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Tác dụng : Để làm cho các hình ảnh trở nên sinh động hơn.
Câu 1:
Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha nghe người con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng, để con đi!
Câu 3
- Ý nghĩa của từ “chân trời”: là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.
- Từ “chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ.
+ Cho người đọc hình dung cụ thể về sự vật: Hình ảnh ánh nắng hiện hữu ngay trước mắt người đọc, nó như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
Câu 1:
Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha nghe người con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng, để con đi!
Câu 3
- Ý nghĩa của từ “chân trời”: là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.
- Từ “chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ.
+ Cho người đọc hình dung cụ thể về sự vật: Hình ảnh ánh nắng hiện hữu ngay trước mắt người đọc, nó như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp phong phú đa dạng của thiên nhiên Phú Yên. Không chỉ thiên nhiên mà con người nơi đây vô cùng gần gũi hiền hậu. Từ đó ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa tác giả và quê hương của mình. Đồng thời là niềm tự hào của tác giả về quê hương về vẻ đẹp thiên nhiên và lòng người chân thành của mảnh đất Phú Yên.
a. Cha gặp lại chính bản thân của ông qua câu nói của người con, người con bước vào những bước chân của ông thời quá khứ. (Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.)
b. Cánh buồm trong bài thơ là cánh buồm của một chiếc thuyền. Chiếc thuyền và biển tương tự như con người và xã hội . Chiếc thuyền đi trên biển sẽ có lúc phải gặp sóng to, nguy hiểm khó đoán trước và con người trong cuộc sống xã hội cũng vậy.
( Nếu viết cho Trúc Linh thì ở cấp độ lớp 5, nếu viết cho cô giáo mình phải viết ở mức tuổi 15/17. Viết như vầy bà cho 3 điểm)
a. Cha gặp lại chính bản thân của ông qua câu nói của người con, người con bước vào những bước chân của ông thời quá khứ. (Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.)
b. Cánh buồm trong bài thơ là cánh buồm của một chiếc thuyền. Chiếc thuyền và biển tương tự như con người và xã hội . Chiếc thuyền đi trên biển sẽ có lúc phải gặp sóng to, nguy hiểm khó đoán trước và con người trong cuộc sống xã hội cũng vậy.
( Nếu viết cho Trúc Linh thì ở cấp độ lớp 5, nếu viết cho cô giáo mình phải viết ở mức tuổi 15/17. Viết như vầy bà cho 3 điểm)