Một nhóm học sinh cần một hỗn hợp chất có khả năng bùng cháy để biểu diễn trong một đêm câu lạc bộ hóa học . Một số hỗn hợp bột đc đề xuất gồm : 1, KClO3, C.S. 2,KClO3,C. 3, KClO3, Mg Hỗn hợp nào có thể dùng , hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(X:O_2\\ Y:KCl,CuO,Cu,KClO_4\left(có.thể.có\right)\\ Z:CO,CO_2,SO_2\\ KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->KCl+\dfrac{3}{2}O_2\\4 KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->KCl+3KClO_4\\ Cu+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->CuO\\ C+O_2-^{t^0}->CO_2\\ C_{dư}+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^0}->CO\\ S+O_2-^{t^0}->SO_2\)
Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: |
A. KClO3 và CaCO3
B. KMnO4 và H2O |
C. KMnO4 và không khí
D. KClO3 và KMnO4
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là :
A. Một hỗn hợp.
B. Một hợp chất.
C.Một đơn chất.
D. Một chất tinh khiết.
Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3
A. Sắt oxit.
B. Sắt (III) oxit.
C. Nhôm oxit.
D. Nhôm (III) oxit.
Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai
A. Mg0.
B. P205.
C. FeO2.
D. ZnO.
Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O
B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là :
A. 3,361.
B. 6,721.
C. 13,441.
D. 22,41.
Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây:
A. Ở -183 °C
B. Ở -196 °C
C. Ở 183 °C
D. Ở 196°C II.
mình cần giải cái câu này
Câu 2: (3 đ) a. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 .
b. Nếu dùng 6,75 gam nhôm cho tác dụng với lượng oxi thu được ở phản ứng trên thì khi phản | ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?
Câu 3:(2,0 điểm) Có 3 bình không nhãn chứa các khí sau: O, N, CO2. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các khí trên?
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. b. Tính khối lượng KClOg cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ởđktc) bằng với thể tích khí 0 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Có sự thay đổi số mol hỗn hợp khí xảy ra trong các phản ứng đốt cháy, hoặc đôi khi không thay đổi.
C/S + O2 → CO2/ SO2 (1)
2Al +3/2O2 → Al2O3 (2)
C, S hay A1, chúng là các chất rắn được đem đốt cháy với oxi hoặc một hỗn hợp khí chứa oxi,… và sau phản ứng người ta thu được một khí/hỗn hợp khí mới,…
Trong nhiều trường hợp, ta cần so sánh số mol hỗn hợp khí mới và cũ, như trong tình huống (1), hai giá trị này bằng nhau, tình huống (2) thì khác, khi có oxit tạo thành, tổng số mol khí sẽ giảm.
Với bài tập này, phản ứng của cacbon với oxi xảy ra và số mol hỗn hợp khí không thay đổi, đó chỉ là một sự thay thế như tăng giảm khối lượng vậy, O2 trở thành CO2 theo tỉ lệ 1:1 → nZ = nT
Bảo toàn nguyên tố C: nC/T = nCO2/T = 0,528/12 =0,044
→nT = 0,044/22,92% = 0,192 = nZ → nO2 trộn = 0,192/4 =0,048
→m = mY + mO2 = 0,894/8,132% + 32.0,048 = 12,5296
Chọn đáp án C
Z gồm CO2 và O2 dư
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$n_{CO_2} =n_{O_2\ pư} = n_C = \dfrac{1,128}{12} = 0,094(mol)$
Gọi $n_{O_2} = 2a \to n_{không\ khí} = 3a(mol)$
Trong Y :
$n_{O_2} = 2a + 3a.20\% = 2,6a(mol)$
$n_{N_2} = 3a.80\% = 2,4a(mol)$
Trong Z :
$n_{CO_2} = 0,094(mol)$
$n_{N_2} = 2,4a(mol)$
$n_{O_2\ dư} = n_{O_2} - n_{O_2\ pư} = 2,6a - 0,094(mol)$
m CO2 =0,094.44 = 4,136(gam)
=> m Z = 4,136 : 27,5% = 15,04(gam)
SUy ra :
4,136 + 2,4a.28 + (2,6a - 0,094).32 = 15,04
=> a = 0,0925
=> n O2 = 0,0925.2 = 0,185(mol)
m X = 43,5 : 46,4% = 93,75(gam)
Bảo toàn khối lượng : m = 93,75 + 0,185.32 = 99,67(gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mkhí A = mO2 = 98 - 93,2 = 4.8 (g)
⇔ nO2 = 0.15 (mol)
X + A ⇔ \(X\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\\Mg:b\end{matrix}\right.\)(mol) + 0,15 mol O2 \(\underrightarrow{100\%}\) 15,6g chất rắn
⇔ mX = 56a + 24b = 15,6 - 0,15 . 32 = 10.8
15,6g Y \(\left\{{}\begin{matrix}Mg,Fe\\oxit\end{matrix}\right.\) ⇔ 15,6g \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\\Fe:b\\O:0.3\end{matrix}\right.\) (mol)
Quá trình oxi hóa ________________ Quá trình khử
Mgo → Mg+2 + 2e O0 + 2e ⇒ O-2
a .................... 2a 0,3 ...... 0,6
Fe0 → Fe+3 + 3e S+6 + 2e → S+4
b ................... 3b 0.05 ← 0.025
Vậy 2a + 3b = 0,65
Giải ra a,b
Đặt : nKMnO4 = 3a(mol)
nKClO3 = 4a (mol)
mX = 3a * 158 + 4a * 122.5 = 48.2 (g)
=> a = 0.05
BTKL :
mO2 = 48.2 - 40.2 = 8 (g)
nO2 = 8/32 = 0.25 (mol)
BT e :
5nKMnO4 + 6nKClO3 = 4nO2 + 2nCl2
=> nCl2 = 5*0.15 + 6*0.2 - 4*0.25 = 0.95 (mol)
VCl2 = 21.28 (l)
Chúc em học tốt và có những trải nghiệm mới tại hoc24.vn !
chắc là 4,72g chứ, sao 0,035 mol Ba(OH)2 ra được 4,72kg BaCO3
a)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KClO_3}=a\left(mol\right)\\n_{KMnO_4}=2a\left(mol\right)\\n_{CaCO_3}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mA = 122,5a + 316a + 300a = 738,5a (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{122,5a}{738,5a}.100\%=16,588\%\\\%m_{KMnO_4}=\dfrac{316a}{738,5a}.100\%=42,789\%\\\%m_{CaCO_3}=\dfrac{300a}{738,5a}.100\%=40,623\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
a------------>a---->1,5a
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2a-------------->a---------->a------->a
CaCO3 --to--> CaO + CO2
3a----------->3a---->3a
B chứa\(\left\{{}\begin{matrix}KCl:a\left(mol\right)\\K_2MnO_4:a\left(mol\right)\\MnO_2:a\left(mol\right)\\CaO:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mB = 74,5a + 197a + 87a + 168a = 526,5a (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KCl}=\dfrac{74,5a}{526,5a}.100\%=14,15\%\\\%m_{K_2MnO_4}=\dfrac{197a}{526,5a}.100\%=37,417\%\\\%m_{MnO_2}=\dfrac{87a}{526,5a}.100\%=16,524\%\\\%m_{CaO}=\dfrac{168a}{526,5a}.100\%=31,909\%\%\end{matrix}\right.\)
b)
khí C chứa \(\left\{{}\begin{matrix}O_2:2,5a\left(mol\right)\\CO_2:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,07=0,035\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{4,72}{197}\approx0,024\left(mol\right)\)
TH1: Nễu kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,024<--0,024
=> 3a = 0,024
=> a = 0,008
V = (2,5a + 3a).22,4 = 0,9856 (l)
mA = 738,5a = 5,908 (g)
TH2: Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,035--->0,035--->0,035
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,011--->0,011
=> 3a = 0,035 + 0,011
=> a = \(\dfrac{23}{1500}\)
=> V = (2,5a + 3a).22,4 = 1,889 (l)
mA = 738,5a = 11,3237 (g)
Ta chọn hỗn hợp đầu vì đây là hỗn hợp nổ mạnh, có thể gây cháy nổ
\(2KClO_3+2C+S\underrightarrow{t^o}2KCl+2CO_2+SO_2\)
Hỗn hợp gồm Lưu huỳnh, Cacbon và KClO3 gây nổ mạnh
PTHH: \(2KClO_3+S+2C\underrightarrow{t^o}2KCl+SO_2+2CO_2\)