K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

Ta chọn hỗn hợp đầu vì đây là hỗn hợp nổ mạnh, có thể gây cháy nổ

\(2KClO_3+2C+S\underrightarrow{t^o}2KCl+2CO_2+SO_2\)

Hỗn hợp gồm Lưu huỳnh, Cacbon và KClO3 gây nổ mạnh

PTHH: \(2KClO_3+S+2C\underrightarrow{t^o}2KCl+SO_2+2CO_2\)

25 tháng 6 2023

\(X:O_2\\ Y:KCl,CuO,Cu,KClO_4\left(có.thể.có\right)\\ Z:CO,CO_2,SO_2\\ KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->KCl+\dfrac{3}{2}O_2\\4 KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->KCl+3KClO_4\\ Cu+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->CuO\\ C+O_2-^{t^0}->CO_2\\ C_{dư}+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^0}->CO\\ S+O_2-^{t^0}->SO_2\)

27 tháng 3 2023

Bạn xem lại xem đề có thiếu dữ kiện gì không nhé.

18 tháng 2 2023

a, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KClO_3}=x\left(mol\right)\\n_{KMnO_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 122,5x + 158y = 43,85 (1)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}+\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,1.122,5}{43,85}.100\%\approx27,94\%\\\%m_{KMnO_4}\approx72,06\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2021

\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 +O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol)\\ m_{KMnO_4} = 2.158 = 316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5= 81,6(gam)\\ m_{KClO_3} < m_{KMnO_4} (81,6 <316)\\ \)

12 tháng 3 2022

1)

Gọi số mol KMnO4, KClO3 là a, b (mol)

=> 158a + 122,5b = 308,2 (1)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                 a-------------------------------->0,5a

            2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                  b------------------>1,5b

=> mO2 = (0,5a + 1,5b).32 = 16a + 48b (g)

mD = 308,2 - 16a - 48b(g)

\(m_{Mn}=\dfrac{\left(308,2-16a-48b\right).10,69}{100}=32,94658-1,7104a-5,1312b\left(g\right)\)

=> \(n_{Mn}=\dfrac{32,94658-1,7104a-5,1312b}{55}=0,6-\dfrac{1069}{34375}a-\dfrac{3207}{34375}\left(mol\right)\)

Mà \(n_{Mn}=n_{KMnO_4}=a\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{35444}{34375}a+\dfrac{3207}{34375}b=0,6\) (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 2 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.158}{308,2}.100\%=20,506\%\\\%m_{KClO_3}=\dfrac{2.122,5}{308,2}.100\%=79,494\%\end{matrix}\right.\)

 

12 tháng 3 2022

2)

Giả sử nung 100 (g) đá vôi

=> \(m_{CaCO_3\left(bđ\right)}=\dfrac{80.100}{100}=80\left(g\right)\)

\(m_{rắn.sau.pư}=\dfrac{100.73,6}{100}=73,6\left(g\right)\)

=> mCO2 = 100 - 73,6 = 26,4 (g)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

                0,6<----------------0,6

=> mCaCO3(pư) = 0,6.100 = 60 (g)

\(H\%=\dfrac{60}{80}.100\%=75\%\)

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



26 tháng 1 2022

\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ b,n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ b,x=m_{MgO}=40.0,4=16\left(g\right)\\ V=V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)

26 tháng 1 2022

a, 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO (bạn thêm to trên cái mũi tên nhé)
b, nMg = \(\dfrac{9,6}{24}\) = 0,4 (mol)
PTPƯ: 2Mg      +       O2      \(\rightarrow\)     2MgO
            2g/mol         1g/mol           2g/mol
\(\Rightarrow\)           0,4               0,2                0,4
VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
mMgO = 0,4 . (24 + 16) = 16(g)