K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Bó tay

@@@@@@@@@@@@@@@@@

tk nhé 

lol

7 tháng 11 2016

Gọi 1 phần góp là x. => A góp là 3x, B góp 5x, C góp 7x

Ta có: 3x+5x=7x+20.000.000 => x=20.000.000

Vậy A góp: 3.20,000,000=60,000,000

       B góp: 5x20,000,000=100,000,000

       C góp: 7x20,000,000=140,000,000

13 tháng 6 2023

Vì mỗi năm mỗi người đều thêm một tuổi nên hiệu số tuổi của hai ba con bạn A không thay đổi theo thời gian.

Như vậy năm 2015 ba Bạn A cũng hơn bạn A là 28 tuổi

Ba bạn A sinh năm: 2015 - 32 = 1983

Đáp số: 1983 

13 tháng 6 2023

Năm:1983

4 tháng 2 2017

a) Số học sinh trong khối lớp Ba là:

      92 + 85 = 17 (bạn)

b) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:

      92 – 85 = 7 (bạn)

Đáp số: a) 177 bạn

             b)7 bạn

7 tháng 8 2017

Không gian mẫu là việc sắp xếp 6 bạn vào 6 ghế tùy ý

⇒ n(Ω) = P6 = 6! = 720.

a. Gọi A: “ Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau”

+ Chọn chỗ ngồi cho 3 bạn nữ: Có 2 cách (Vị trí 1,3,5 hoặc 2,4,6).

+ Sắp xếp 3 bạn nữ vào 3 chỗ: Có 3! = 6 cách

+ Sắp xếp 3 bạn nam vào 3 chỗ còn lại: Có 3! = 6 cách

⇒ Theo quy tắc nhân: n(A) = 2.6.6 = 72 (cách).

⇒ n(A) = 2.3!.3! = 72

Giải bài 5 trang 76 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b. B: “Ban bạn nam ngồi cạnh nhau”

+ Chọn 3 chỗ ngồi cạnh nhau cho 3 bạn nam: Có 4 cách.

+ Sắp xếp 3 bạn nam vào 3 chỗ: Có 3! = 6 cách.

+ Sắp xếp 3 bạn nữ vào 3 chỗ còn lại: Có 3! = 6 cách

⇒ Theo quy tắc nhân: n(B) = 4.6.6 = 144 (cách)

Giải bài 5 trang 76 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Xác suất để ba bạn nam ngồi cạnh nhau là:

Giải bài 5 trang 76 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

16 tháng 1 2019

Đáp án C

B M = x k m , 0 < x < 25  ta có

A M = A B 2 + B M 2 = x 2 + 100 = x 2 + 100 k m , M C = B C − B M = 25 − x k m  

Thời gian bạn A đi xe buýt từ nhà đến điểm hẹnM là t A = x 2 + 100 30 h  

Thời gian bạn A, B đi xe máy từ điểm hẹn M đến nhà bạn C là t A B = 25 − x 50 h  

Suy ra thời gian bạn A đi từ nhà đến nhà bạn C là  t x = t A + t A B = x 2 + 100 30 + 25 − x 50 h

Để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất thì hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất, với 0 < x < 25  

Ta có  t ' x = x 30 x 2 + 100 + 1 50 ; t ' x = 0 ⇔ x = 15 2

Lập bảng biến thiên, ta thấy hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng t 15 2 = 23 30 h  khi x = 15 2 k m = B M ⇒ M C = 25 − x = 35 2 k m .  

Khi đó 5 B M + 3 M C = 5. 15 2 + 3. 35 2 = 90  

2 tháng 1 2018

a) Số tiền mẹ bạn cho là :

100000:100.10=10000 đồng

Số tiền ba bạn cho là :

100000:100.10=10000 đồng

b) Vậy bố và mẹ cho thì tổng số tiền bạn có là :

100 000+10 000+10 000 = 120 000 đồng

2 tháng 1 2018

ếu nha bạn như vậy cũng đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Trong tam giác BCD, góc DCB là góc tù nên là góc lớn nhất. Cạnh DB đối diện với góc lớn nhất nên là cạnh lớn nhất

\( \Rightarrow \) DB > DC (1)

Vì góc DBA là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác BCD nên \(\widehat {ABD} > \widehat {BCD}\)nên góc DBA cũng là góc tù.

Trong tam giác ABD, góc DCA là góc tù nên là góc lớn nhất. Cạnh DA đối diện với góc lớn nhất nên là cạnh lớn nhất

\( \Rightarrow \) DA > DB (2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) DA > DB > DC

Vậy DA dài nhất, DC ngắn nhất. Do đó bạn Mai đi xa nhất, bạn Hà đi gần nhất. 

13 tháng 3 2017


Vì các bạn được chuyển từ tổ này sang tố khác nên tổng số bạn của 3 tổ không thay đổi và bằng 36 bạn.

Sau 3 lượt chuyển số bạn ở 3 tổ bằng nhau và bằng: 36:3=12 (bạn)

Sau khi chuyển 1/7 số bạn từ tổ 3 sang tổ 1 thì tổ 3 có 12 bạn nên số bạn của tổ 3 trước lượt chuyển cuối cùng là: 12:(1−1/7)=14 (bạn)

Số bạn được chuyển từ tổ 3 sang tổ 1 là: 14−12=2 (bạn)

Số bạn của tổ 1 trước lượt chuyển cuối cùng là: 12−2=10(bạn)

Số bạn của tổ 1 trước khi chuyển là: 12-2=10(bạn)

Số bạn ở tổ 1 hơn số bạn tổ 3 là: 14-10= 4(bạn)

Vậy ý C là đúng

mk nha

1 tháng 10 2016

Bạn Nam nói Đúng !!

Vì : ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Chị @Hoàng Lê Bảo Ngọc

 Anh @Nguyễn Huy Thắng 

 giúp bạn này nè 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

1 tháng 10 2016

Có vẻ như bài này thiếu giả thiết : tập hợp A có bao nhiêu phần tử.