K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Nhôm nhe nhāu 

Sat nang nhāu 

6 tháng 11 2016

Khối lượng lớn nhất là:

Sắt vì 2 700<7 800

Khối lượng bé nhất là:

Nhôm vì 2 700< 7 800

5 tháng 8 2018

Chọn A

Trọng lượng của một vật phụ thuộc thể tích nên đồng nặng hơn nhôm vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm chưa đủ dữ kiện, cần biết thêm thể tích của đồng và nhôm.

5 tháng 5 2017

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

4 tháng 7 2018

Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại ừên là bằng nhau.

30 tháng 11 2023

Lực đẩy Archimedes được xác định bởi khối lượng của chất lỏng đã được xua đẩy bởi vật thể. Nó phụ thuộc vào thể tích của vật thể và mật độ của chất lỏng.

 

Trong trường hợp này, miếng nhôm có trọng lượng bằng nhau được bỏ vào hai chất lỏng khác nhau: dầu và nước. Để xác định lực đẩy Archimedes, chúng ta cần so sánh mật độ của dầu và nước.

 

Mật độ của dầu thường cao hơn mật độ của nước. Do đó, khi miếng nhôm được bỏ vào dầu, lực đẩy Archimedes sẽ lớn hơn so với khi miếng nhôm được bỏ vào nước. Điều này xảy ra vì lực đẩy Archimedes tăng theo mật độ của chất lỏng.

 

Vì vậy, lực đẩy Archimedes đẩy miếng nhôm trong dầu sẽ lớn hơn so với miếng nhôm trong nước.

18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:A. Ba miếng bằng nhauB. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chìC. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhômD. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì20. chọn câu sai:A. chất khí không có hình dạng xác địnhB. Chất lỏng...
Đọc tiếp

18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:

A. Ba miếng bằng nhau

B. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì

C. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm

D. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì

20. chọn câu sai:

A. chất khí không có hình dạng xác định

B. Chất lỏng không có hình dạng xác định

C. chất rắn. lỏng, khí đều có thể tích xác định

D. chất rắn có hình dạng xác định

2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?

A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển

B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn

C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\

D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật

25. trong các câu sau đây: câu nào sai?

A. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật

C. khối lương của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn

D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động

0
19 tháng 9 2023

Khối lượng riêng của đồng là: 8,96g/cm3
Khối lượng riêng của nhôm là: 2,7g/cm3

Khối lượng riêng của thủy tinh là: 25g/cm3

Có 8,96 < 2,7 < 2,5 

=> Đồng có khối lượng lớn nhất; thủy tinh có khối lượng nhỏ nhất.

20 tháng 9 2018

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

12 tháng 11 2017

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là:  x   ( g / c m 3 )   ( x   >   1 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  g / c m 3

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9   ( c m 3 ) .

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2  nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0

Có a = 10; b = 12; c = -880  ⇒   Δ ’   =   6 2   –   10 . ( - 880 )   =   8836   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8  g / c m 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là  8 , 8   g / c m 3

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

24 tháng 11 2018

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.

Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3