Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x ( g / c m 3 ) ( x > 1 )
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )
Thể tích miếng kim loại thứ nhất là:
g
/
c
m
3
Thể tích miếng kim loại thứ hai là:
(
c
m
3
)
.
Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2 nên có phương trình:
⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)
⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0
Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ ’ = 6 2 – 10 . ( - 880 ) = 8836 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.
Vậy:
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g / c m 3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8 , 8 g / c m 3
Kiến thức áp dụng
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3 )
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: x - 1 (g/cm3 )
Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là: (cm3 )
Thể tích của miếng kim loại thứ hai là: (cm3 )
Theo đầu bài ta có phương trình: -
= 10
Giải phương trình:
10x(x - 1) = 858x - 880x + 880 hay 5x2 + 6x - 440 = 0
∆' =9 + 2200 = 2209, √∆' = 47
x1 = 8,8, x2 = -10
Vì x > 0 nên x2 = -10 (loại)
Trả lời: Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: 8,8 g/cm3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: 7,8 g/cm3

Phải có hình dạng thì người ta mới biết OA, OO', góc AOB là những chỗ nào để tính chứ bạn

Đổi: \(4\frac{4}{5}h=4,8h\).
Gọi thời gian nếu chảy riêng vòi thứ hai chảy đầy bể là \(x\left(h\right),x>0\).
Thời gian nếu chảy riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể là \(\frac{2}{3}x\left(h\right)\).
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: \(\frac{3}{2x}\)(bể) vòi thứ hai chảy được số phần bể là: \(\frac{1}{x}\)(bể).
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: \(\frac{1}{4,8}\)(bể)
Ta có phương trình:
\(\frac{3}{2x}+\frac{1}{x}=\frac{1}{4,8}\)
\(\Leftrightarrow x=12\)(thỏa mãn)
Vậy nếu chảy riêng vòi thứ hai chảy đầy bể sau \(12h\)vòi thứ nhất chảy đầy bể sau \(\frac{2}{3}.12=8h\).

Lời giải:
Giả sử thể tích thùng thứ nhất và thứ hai lần lượt là $a$ và $b$ (lít) $a,b>0$
Theo bài ra ta có:
Rót từ thùng 1 sang thùng 2 cho đầy thùng 2, tức là rót của thùng 1 đi $b-44$ lít.
Khi đó, thùng 1 còn: $56-(b-44)=\frac{a}{2}$
$\Leftrightarrow a+2b=200(1)$
Rót từ thùng 2 sang thùng 1 cho đầy thùng 1, tức là rót của thùng 2 đi $a-56$ lít.
Khi đó thùng 2 còn: $44-(a-56)=\frac{b}{3}$
$\Leftrightarrow 3a+b=300(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow a=80; b=60$ (lít)
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)
Thể tích miếng kim loại thứ nhất là:
(cm3).
Thể tích miếng kim loại thứ hai là:
(cm3).
Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:
⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)
⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0
⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.
Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.
Vậy:
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3