K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Gọi phân số cần tìm là:x

Theo bài ra ta có x :\(\frac{1}{10}\)=\(\frac{1}{100}\)

                           x=\(\frac{1}{100}\)\(\frac{1}{10}\)                         

                          x= \(\frac{1}{1000}\)

Vậy ......

Bạn tham khảo nhá!

12 tháng 4 2021

cảm ơn bn nhìu

12 tháng 4 2021
Gọi phân số cần tìm là x Theo bài ra ta có x 1/10=1/100 X =1/100×1/10 X =1/1000
12 tháng 4 2021

mik cần gấp lắm mn nhé!!

11 tháng 10 2017

Cách 1 : quy đồng mẫu số ( MSC : 20 )

1/2 = 10/20 ( nhân tử và mẫu cho 10 )

3/4 = 15/20 ( nhân tử và mẫu cho 5 )

các phân số ở giữa là 11/20 ; 12/20 ; 13/20 ; 14/20 

phải là phân số tối giản nên trên 4 số trên phân số nào có thể rút gọn ta rút gọn phân số đó

12/20 = 3/5 

14/20 = 7/10 

vậy 4 phân số đó là 11/20 ; 3/5 ; 13/20 ; 7/10

11 tháng 10 2017

\(\frac{1}{2}\)và \(\frac{3}{4}\)MSC: 4

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1x2}{2x2}=\frac{2}{4}\)Giữ nguyên \(\frac{3}{4}\)

Bốn phân số tối giản lớn hơn phân số \(\frac{1}{2}\)bé hơn phân số \(\frac{3}{4}\)là:

\(\frac{2}{3}\)

Hình như chỉ có thế thôi bạn ạ, còn lại đều lớn hơn \(\frac{3}{4}\)

3 tháng 8 2017

Ta thấy:

 \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< ...< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)

Vậy sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

\(\frac{9}{10},\frac{8}{9},\frac{7}{8},\frac{6}{7},\frac{5}{6},\frac{4}{5},\frac{3}{4},\frac{2}{3},\frac{1}{2}\)

3 tháng 8 2017

10,9,9,8,8,7,7,6,6,5,5,4,4,4,3,3,2,2,1

k cho mình nha

5 tháng 1 2017

-2,37(1)= -2,37+0,00(1)

           = -2,37+100+0,(1)

           = -2,37+100+1/9

5 tháng 1 2017

\(\frac{-1067}{450}\)

4 tháng 3 2018

ta có:

\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)

\(=2+\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.

=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản

vậy \(3⋮n+2\)

Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

ĐÚNG 100%

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)