K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-CH^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

nên BC=9+16=25(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm; BC=25cm; BH=9cm

Ta có: \(AC^2=CH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow CH^2+16HC-225=0\)

\(\Leftrightarrow CH^2+25HC-9HC-225=0\)

\(\Leftrightarrow CH=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)

hay AH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20cm

Ta có: BC=BH+HC

nên BC=9+16=25cm

3 tháng 8 2015

  theo hệ thức lượng tam giác vuông 
AC^2 = HC*BC = 16*BC (1) 
AH^2 = HC*BH = 16*BH (2) 
1/AH^2 = 1/AC^2 + 1/AB^2 (3) 
thay 1,2 vào 3: 
1/16*BH = 1/16*BC + 1/15^2 (4) 
mặt khác: 
BH = BC - HC = BC -16 
thay vào 4: 
1/16*(BC -16) = 1/16*BC + 1/225 
<=> 1/(BC - 16) - 1/BC = 16/225 
<=> (BC -BC +16)/((BC - 16)*BC) =16/225 
<=> BC^2 - 16*BC - 225 = 0 
=> BC = 25 (thỏa mãn) BC = -9 (loại) 
thay vào 1 ta có AC = 20 cm 
2 ta có AH = 12 cm 
Cố lên bạn nha!

5 tháng 6 2016

Đặt HB=x(cm,x>0) => BC=HB+HC=x+16

Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

=>AB2=HB.BC

=>152=x.(x+16)

=>225=x2+16x

=>x2+16x-225=0

=>x2+25x-9x-225=0

=>x.(x+25)-9.(x+25)=0

=>(x+25).(x-9)=0

=>x=-25(loại) hay x=9(nhận)

Vậy HB=9(cm)

Ta có: AH2=HB.HC(hệ thức lượng)

=>AH2=9.16=144

=AH=12(cm)

Ta có: AC2=HC.BC(hệ thức lượng)

=>AC2=16.25=400

=>AC=20(cm)

Ta có: BC=HB+HC=9+16=25(cm)

tự vẽ hình nhé.

Kẻ AD⊥BC={D}

a, ΔABDcó: ADB^=90o

⇒AD=AB.sin⁡B⇔AD=16.sin⁡30=83(cm)

ΔABDcó: ADB^=90o

⇒AB2=AD2+BD2(định lý Py-ta-go)

hay 162=(83)2+BD2

BD2=64

BD=8(cm)

ΔADCcó: ADC^=90o

⇒AC2=AD2+CD2(định lý Py-ta-go)

hay 142=(83)2+CD2

CD2=4

CD=2(cm)

Ta có: 

27 tháng 1 2021

A B C 16 cm 14 cm H 120

Kẻ BH \(\perp\)AC tại H

Ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{A}-\widehat{BAC}=180^{\text{o}}-120^{\text{o}}=60^{\text{o}}\)

Lại có : tam giác AHB vuông tại H có \(\widehat{AHB}=\widehat{H}-\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-60^{\text{o}}=30^{\text{o}}\)

=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.16=8\)(Vì trong tam giác vuông,cạnh đối diện với góc 30bằng 1/2 cạnh huyền)

=>CH  = AC + AH = 14 + 8 = 22 cm

Vì tam giác AHB vuông tại H => AH2 + HB2 = AB2

=> 82 + HB2 = 162

=> HB2 = 192

Lại có tam giác HBC vuông tại H 

=> HC2 + HB2 = BC2

=> 222 + 192 = BC2

=> BC2 = 676

=> BC = 26 cm

Vậy BC = 26 cm

23 tháng 1 2016

Áp dụng pytago thôi,dễ mà

bạn dùng định lý pitago  thì biết ngay mà

28 tháng 2 2022

tôi ko bt, lêu lêu

28 tháng 2 2022

?

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

14 tháng 5 2022

\(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

2 tháng 3 2017

mn=16ah

22 tháng 8 2017

bài làm

Nối A với N . Ta có tam giác NCA có MN là chiều cao , vì MN // AB nên MN cũng vuông góc với CA

Diện tích tam giác NCA là :

32 x 16 : 2 = 256  (cm2)

Diện tích tam giác ABC là :

24 x 32 : 2 = 384 ( cm2)

Diện tích tamn giác NAB là :

384 - 256 = 128 ( cm2)

Chiều cao NK hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB dài :

128 x 2 : 24 = 1023 ( cm )

Vì MN // Ab nên tứ giác MNBA là hình thang vuông . Vậy NK cũng là chiều cao của hình thang MNBA . Do đó MA cũng bằng 1023 cm