đơn vị cơ bản đo chiều dài trong hệ SI là :
a. inch
b. cm
c. m
d. km
làm hộ mình nha mình đang bận lắm
ai làm được mình tick cho!
nhanh lên nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được sử dụng trong hoạt động kinh tế, thương mại, khoa học, giáo dục và công nghệ của phần lớn các nước trên thế giới ngoại trừ Mỹ, Liberia và Myanma. Năm 1960, SI đã được chọn làm bộ tiêu chuẩn thu gọn của hệ đo lường Mét-Kilôgam-Giây hiện hành, hơn là của hệ thống đo lường cũ Xentimét-Gam-Giây. Một số đơn vị đo lường mới được bổ sung cùng với sự giới thiệu của SI cũng như vào sau đó. SI đôi khi được tham chiếu tới như là hệ mét (đặc biệt tại Mỹ, là quốc gia vẫn chưa thông qua việc sử dụng hệ đo lường này mặc dù nó đã được sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây, và tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, là quốc gia mà việc chuyển đổi vẫn chưa hoàn thành). Hệ đo lường quốc tế tham chiếu đến các tiêu chuẩn đặc trưng của đo lường có nguồn gốc hoặc mở rộng từ hệ mét; tuy nhiên, không phải toàn bộ các đơn vị đo lường của hệ mét được chấp nhận làm đơn vị đo lường của SI.
đúng thì k nha
\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)
\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)
Tận cùng bằng 3 nhé e
3^0 có tận cùng là 1.
3^1 có tận cùng là 3.
3^2 có tận cùng là 9.
3^3 có tận cùng là 7.
3^4 có tận cùng là 1.
................................
3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )
3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )
2S = 2^31-1
2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )
=> 2S có tận cùng là 0.
2S-S = 2S : 2
=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.
neu them vao so lon 15 don vi vao so lon va bot o so be 15 don vi thi hieu luc nay la
70 + 15 x 2 = 100
so lon luc dau la
100 :[ 5 - 1 ] x 5 - 15 =110
so be luc dau la
110 - 70 = 40
k nha
*Phân tích 1
Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Thời gian bèo trôi từ A dến B chính là thời gian dòng nước chảy từ A đến B
Vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng = 2 lần vận tốc dòng nước
* Cách giải 1
Tỉ số thời gian ca nô xuôi dòng và ngược dòng là:
Trên cùng quãng đường AB nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vời nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là:
Ta có sơ đồ sau:
Vxuôi
VNgược 2.Vnước
Nhìn vào sơ đồ ta có:
Vxuôi = 3 x 2Vnước = 6 x Vnước
Vì trên cùng một quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc
Nên thời gian cum bèo trôi = 6 x thời gian xuôi dòng
= 6 x 32phút = 192 phút
Đáp số: 192 phút
*Phân tích 2:
Ta đi tìm trung bình mỗi giờ ca nô đi xuôi dòng được số phần của quãng sông AB là bao nhiêu.
Trung bình mỗi giờ ca nô đi ngược dòng được số phần của quãng sông AB là bao nhiêu.
Tính trung bình mỗi giờ cụm bèo trôi được bao nhiêu phần của quãng sông AB
* Cách giải 2:
Trung bình mỗi giờ ca nô xuôi dòng được là:
1: 32 = ( Quãng sông AB)
Trung bình mỗi giờ ca nô đi ngược dòng được là:
1: 48 = ( Quãng sông AB)
Vì hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng bằng hai lần vận tốc dòng nước, nên mỗi giờ cụm bèo trôi được là:
( Quãng sông AB)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:
1: = 192 (phút)
Đáp số: 192 phút
Ai tích mk mk tích lại Phiêu Lưu Mèo
Phân tích 1 thì mình ko có hiểu.
Còn phân tích 2 thì mình hơi hiểu.
Mà cảm ơn cậu nha.
Mà mình k cho cậu rồi đó nha
2,4 giờ = 2 giờ + 60 phút \(\times\) 0,4 = 2 giờ 24 phút
2,5 giờ = 2 giờ + 60 phút \(\times\) 0,5 = 2 giờ 30 phút