1) Người ta muốn làm một quả bóng da có thể tích 288 dm3 . Tính diện tích da để làm nên quả bóng đó (bỏ qua diện tích hao hụt ở mép khâu)
với π≃3,14
:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Diện tích da phủ kín quả bóng là:
$\4\pi r^2=\pi d^2=24^2\pi = 576\pi$ (cm2)
Diện tích da dùng để khâu bóng:
$576\pi (1+0,02)=587,52\pi$ (cm2)
Từ công thức \(S_{cầu}=4\pi r^2=1256\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow r^2=\dfrac{1256}{4\pi}\approx100\left(cm\right)\Rightarrow r\approx10\left(cm\right)\)
Đáp án D
Bán kính của quả bóng đá là C = 2 πR ⇒ R = 68 , 5 2 π = 10 , 9 cm
Diện tích xung quanh của quả bóng là S x q = 4 πR 2 = 1493 , 6 cm 2
Vậy số miếng da để làm quả bóng trên là N = S x q S = 1493 , 6 49 , 83 ≈ 30 miếng
Ta có
Trạng thái 1 { V 1 = 200 l p 1 T 1 = 27 + 273 = 300 K Trạng thái 2 { V 2 = ? p 2 = 0 , 8 p 1 T 2 = 273 + 17 = 290 K
Áp dụng
p 1 V 1 T 1 p 2 V 2 T 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 T 2 p 2 T 1 = p 1 .200.290 0 , 5 p 1 .300 V 2 = 241 , 67 ( l )
Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu, ta có:
\(V_{cầu}=\dfrac{4}{3}\pi R^3\)
Mà thể tích hình cầu này là 288dm3 nên ta có \(\dfrac{4}{3}\pi R^3=288\Leftrightarrow\pi R^3=216\Leftrightarrow R^3=\dfrac{216}{\pi}\Leftrightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{216}{\pi}}=\dfrac{6}{\sqrt[3]{\pi}}\left(dm\right)\)
Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu, ta có \(S_{mc}=4\pi R^2=4\pi\left(\dfrac{6}{\sqrt[3]{\pi}}\right)^2=4\pi.\dfrac{36}{\sqrt[3]{\pi^2}}=144.\sqrt[3]{\pi}\approx210,9\left(dm^2\right)\)
Vậy diện tích da để làm nên quả bóng đó là khoảng 210,9dm2.