Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính diện tích bề mặt của quả bóng, ta sử dụng công thức diện tích bề mặt của hình cầu:
Diện tích bề mặt của hình cầu = 4πr^2
Trong đó, r là bán kính của quả bóng. Với đường kính của quả bóng bằng 22 cm, ta có bán kính r = 22 cm / 2 = 11 cm.
Thay giá trị của r vào công thức, ta có:
Diện tích bề mặt của quả bóng = 4π(11 cm)^2
Diện tích bề mặt của quả bóng = 4π(121 cm^2)
Diện tích bề mặt của quả bóng ≈ 1520.53 cm^2
Vậy diện tích bề mặt của quả bóng là khoảng 1520.53 cm^2.
câu này là trong đề thi tỉnh Kiên Giang mới thi hôm qua, tui làm ra 484π nhưng khi coi đáp án thì lại là 121π nên tui mới nhờ mn xem dùm
Một quả bong tennis có dạng hình cầu, người ta đo được chu vi của dường tròn bao quanh quả bóng là 20,41cm. Vậy một đựng bóng tennis cao 19,5cm có thể chứa nhiều nhất bao nhiêu quả bóng ten-nít? lớp 5 help tui
Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu, ta có:
\(V_{cầu}=\dfrac{4}{3}\pi R^3\)
Mà thể tích hình cầu này là 288dm3 nên ta có \(\dfrac{4}{3}\pi R^3=288\Leftrightarrow\pi R^3=216\Leftrightarrow R^3=\dfrac{216}{\pi}\Leftrightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{216}{\pi}}=\dfrac{6}{\sqrt[3]{\pi}}\left(dm\right)\)
Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu, ta có \(S_{mc}=4\pi R^2=4\pi\left(\dfrac{6}{\sqrt[3]{\pi}}\right)^2=4\pi.\dfrac{36}{\sqrt[3]{\pi^2}}=144.\sqrt[3]{\pi}\approx210,9\left(dm^2\right)\)
Vậy diện tích da để làm nên quả bóng đó là khoảng 210,9dm2.
a) (Bài đọc thêm SGK trình bày cho các bạn cách sử dụng máy tính CASIO fx-220. Tuy nhiên hiện nay loại máy tính này không còn phổ biến, vậy nên bài làm dưới đây VietJack sẽ trình bày theo cách sử dụng các dòng máy tính CASIO fx – 570 và VINACAL).
+ Nhập hàm số:
+ Nhập giá trị:
Vậy ta có bảng sau:
R (cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S = πR2 | 1,02 | 5,9 | 14,52 | 52,55 |
b) Gọi bán kính mới là R’. Ta có R’ = 3R.
Diện tích mới là :
S ' = π R ' 2 = π ( 3 R ) 2 = π 9 R 2 = 9 π R 2 = 9 S
Vậy khi bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) Diện tích hình tròn bằng 79,5
Lời giải:
Diện tích da phủ kín quả bóng là:
$\4\pi r^2=\pi d^2=24^2\pi = 576\pi$ (cm2)
Diện tích da dùng để khâu bóng:
$576\pi (1+0,02)=587,52\pi$ (cm2)
Từ công thức \(S_{cầu}=4\pi r^2=1256\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow r^2=\dfrac{1256}{4\pi}\approx100\left(cm\right)\Rightarrow r\approx10\left(cm\right)\)