K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

SGK TRANG 44

21 tháng 10 2016

Dũng thế thì nói lmj,bt roài nhưng cần chi tiết hơn

27 tháng 10 2017


Cách tìm :

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
Ví dụ :
 40 và 52

Ta có: 40 = 23.5
 52 = 22.13.

=> BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520.

=> BC(40, 52) = 520k (k \(\in\) N*) hoặc BC(40, 52) = {520; 1040; 1560; …}

27 tháng 10 2017

B1 : Phân tích các số cần tìm ra thừa số nguyên tố

B2 : Chọn cách thừa số chung và riêng , mỗi thừa số chỉ lấy 1 lần và lấy với số mũ lớn nhất

B3 : Tính tích của các số ta chọn ( BCNN )

B4 : Tìm các bội của số vừa ra . 

VD : tìm BC( 28 ; 63 )

28 = 2^2 . 7

63 = 3^2 . 7

BCNN( 28 , 63 ) = 3^2 . 2^2 . 7 = 252

BC( 28 , 63 ) = B(252) = { 0 ; 252 ; 504 ; 756 ; 1008 : ... }

7 tháng 6 2017

Truyện không thể kết thúc ở: “…cũng như Va-ren không hiểu Bội Châu”

- Truyện sẽ kém thú vị, hấp dẫn nếu không có lời bình hấp dẫn và sắc sảo của tác giả

- Chữ “không hiểu” được giải thích một nửa ( không phải vì không hiểu tiếng nói của nhau vì đã có thông ngôn), bỏ ngỏ để độc giả tự ngẫm.

- Ý nghĩa chi tiết đoạn kết:

   + Phan Bội Châu vẫn giữ im lặng thể hiện thái độ khinh bỉ trước sự ba hoa, khoác lác của Varen

   + Sự im lặng của Phan Bội Châu cho thấy bản lĩnh kiên cường trước tên Toàn quyền Đông Dương

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.7/ Cho ví...
Đọc tiếp

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.

2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.

3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.

4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.

5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.

6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.

7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc      trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?

8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?

9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?

10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?

1
13 tháng 12 2021

1.

TK:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.7/ Cho ví...
Đọc tiếp

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.

2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.

3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.

4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.

5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.

6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.

7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc      trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?

8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?

9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?

10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?

3
14 tháng 12 2021

tk:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.

14 tháng 12 2021

1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).

Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.

 

23 tháng 3 2016

Vật có thế năng đàn hồi khi vật có sự biến dạng đàn hồi.

Vd: Dây cung được kéo căng, lò xo được kéo dãn...

Để tăng thế năng đàn hồi ta chỉ việc kéo căng, kéo dãn hết mức dây cung hay lò xo...

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính...
Đọc tiếp

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?

b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?

1
27 tháng 1 2019

- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:

   + Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)

   + Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren

   + Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh

→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy

- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng

   + Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại

- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:

   + Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc

   + Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn

- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm

21 tháng 12 2021

15= 3.5

20= 22.5

25= 52

BCNN(15;25;20) = 52.22.3 = 25 . 4 .3 =300

HT ~~~