K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

1.

TK:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.7/ Cho ví...
Đọc tiếp

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.

2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.

3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.

4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.

5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.

6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.

7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc      trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?

8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?

9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?

10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?

3
14 tháng 12 2021

tk:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.

14 tháng 12 2021

1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).

Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.

 

11 tháng 12 2021

 ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn.

Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt để chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

Cây trồng đa bội ở VN: củ cải đường, cây cà chua độc dược

 - Cây chuối ở nhà trồng là giống cây đa bội có nguồn gốc từ cây chuối rừng. Quá trình hình thành như sau: do điều kiện không bình thường trong quá trình phát sinh giao tử các cặp NST tương đồng ở chuối rừng không phân li trong giảm phân, hình thành giao tử 2n. Giao tử 2n này kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử tam bội 3n. Hợp tử này có quả to, ngọt, không hạt nên con người đã giữ lại trồng và nhân lên bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng (vì không có hạt) để tạo thành chuối nhà.

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào: A. Lặp đoạn B. Đa bội C. Dị bội D. Mất đoạn Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở: A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen C. Kiểu hình là kết quả của...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

4
5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

14 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật.

Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.

 

 

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật.

Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người

1 tháng 12 2021

1. đột biến lệch bội về số lượng NST.

2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.

3,4,5,6,7

+ Thể không nhiễm (2n – 2)

+ Thể một nhiễm (2n – 1)

+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)

+ Thể ba nhiễm (2n + 1)

+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)

8. Thể một (2n – 1)

9.Thể ba (2n + 1)

10.Thể bốn (2n + 2)

 

1 tháng 12 2021

cảm ơn bạn ạ

24 tháng 12 2021

B

25 tháng 12 2021

undefined

nó bảo tui thế đấy :)

 

15 tháng 6 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

19 tháng 12 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.