K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Lời giải:

Ta có: 



BCNN (60, 62) = 31. 60 = 1860.
 

Thời gian để cả hai thiết bị cùng phát ra tiếng "bíp" tiếp theo là bội chung nhỏ nhất của 60 và 62 và là 1860 giây hay là 31 phút. 

Vậy lần tiếp theo hai thiết bị cùng phát ra tiếng "bíp" là:

10 giờ +31 phút=10 giờ 31 phút

Đáp số: 10 giờ 31 phút.

k cho mình nhé!

27 tháng 6 2017

10 giờ 31 phút

16 tháng 2 2017

5 tháng 4 2022

đèn báo tv

5 tháng 4 2022

đèn báo tv

tv có khác j triệu vân ko

11 tháng 1 2018

Cứ 14 phút, 2 đèn sẽ sáng cùng lúc
Thời điểm 2 đèn sáng cùng lúc chia hết cho 14
Từ 10h đến 11h là 60 phút
Thời điểm đầu tiên sau 11 giờ 2 đèn sáng cùng lúc sẽ > 60 và chia hết cho 7
Chọn được thời điểm 70 phút, tức là 11h10ph

23 tháng 10 2018

Cứ 14 phút, 2 đèn sẽ sáng cùng lúc Thời điểm 2 đèn sáng cùng lúc chia hết cho 14 Từ 10h đến 11h là 60 phút Thời điểm đầu tiên sau 11 giờ 2 đèn sáng cùng lúc sẽ > 60 và chia hết cho 7 Chọn được thời điểm 70 phút, tức là 11h10ph

20 tháng 8 2021

BCNN(16, 45,150)= 3600

=> Sau 3600 giây = 1 giờ nữa thì ba dấu hiệu lại cùng phát ra

Vậy lúc 19 giờ thì cả ba dấu hiệu cùng phát ra một lúc

20 tháng 8 2021

Gọi a là giờ cả 3 dấu hiệu của 3 ngọn hải đăng phát ra.( a = giây)

Sau a giây, cả 3 ngọn hải đăng đều phát ra dấu hiệu. nên a chia hết cho 16 giây, 45 giây và 150 giây.

Vì đề bài hỏi giờ mà cả 3 dấu hiệu xuất hiện cùng lúc sau đợt thứ nhất xuất hiện, nên ta tìm số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150.

Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150 là: 3600(giây), 3600 giây = 60 phút = 1 giờ

Cả 3 dấu hiệu cùng phát ra một lúc tại:

18 giờ + 1 giờ = 19 giờ

Đáp số : 19 giờ

Gọi a là giờ cả 3 dấu hiệu của 3 ngọn hải đăng phát ra.( a = giây)

Sau a giây, cả 3 ngọn hải đăng đều phát ra dấu hiệu. nên a chia hết cho 16 giây, 45 giây và 150 giây.

Vì đề bài hỏi giờ mà cả 3 dấu hiệu xuất hiện cùng lúc sau đợt thứ nhất xuất hiện, nên ta tìm số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150.

Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150 là: 3600(giây), 3600 giây = 60 phút = 1 giờ

Cả 3 dấu hiệu cùng phát ra một lúc tại:

18 giờ + 1 giờ = 19 giờ

Đáp số : 19 giờ

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Ta thấy rằng quỹ đạo chuyển động của điện tích khi bay vào trong điện trường đều phụ thuộc vào vận tốc ban đầu, cường độ điện trường giữa hai bản phẳng điện trường.

- Hiệu điện thế Ua cho phép người ta điều chỉnh vận tốc ban đầu vị của điện tử.

- Hiệu điện thế Uy trên bản lái tia theo phương y cho phép chúng ta điều chỉnh quỹ đạo của tia điện tử theo phương y. Khi cố định Ua và đặt vào hai bản lái tia theo phương y một điện áp biến đổi, ta sẽ thấy điểm hiển thị của tia điện tử trên màn hành có toạ độ y biến đổi theo điện áp bên ngoài. Người ta cũng có thể cố định điện áp trên bản lái tia theo phương y và sử dụng Ua là một điện áp biến đổi cũng thu được kết quả tương tự.

- Thay đổi hiệu điện thế Ux trên hai bản lái tia theo phương x thường được thiết lập để cho điểm hiển thị của tia điện tử trên màn hình có toạ độ tăng dần theo phương x. Trong nhiều trường hợp trục Ox chính là trục thời gian.

- Dưới sự điều khiển của các bản lái tia, hình ảnh hiển thị trên màn huỳnh quang sẽ mô tả tín hiệu đầu vào là hiệu điện thế Uy và Ux được đặt vào các bản lái tia.