Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là giờ cả 3 dấu hiệu của 3 ngọn hải đăng phát ra.( a = giây)
Sau a giây, cả 3 ngọn hải đăng đều phát ra dấu hiệu. nên a chia hết cho 16 giây, 45 giây và 150 giây.
Vì đề bài hỏi giờ mà cả 3 dấu hiệu xuất hiện cùng lúc sau đợt thứ nhất xuất hiện, nên ta tìm số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150.
Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150 là: 3600(giây), 3600 giây = 60 phút = 1 giờ
Cả 3 dấu hiệu cùng phát ra một lúc tại:
18 giờ + 1 giờ = 19 giờ
Đáp số : 19 giờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.
b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}
Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(10=2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6,8,10\right)=2^3.3.5=120\)
Như vậy cứ sau 120 giây thì 3 đèn lại cùng phát sáng.
120 giây = 2 phút.
Vậy vào lúc 6 giờ 2 phút thì 3 đèn lại cùng phát sáng lần tiếp theo.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì BCNN(8,10,12)=120 nên sau 120 giây = 2 phút thì cả 3 đèn cùng sáng
Vậy vào lúc 8 giờ 17 phút thì 3 đèn cùng sáng lần tiếp theo
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian để ba đèn cùng phát sáng là bội chung của 8;10; 12
8 = 23; 10 = 2.5; 12 = 22.3
BCNN(8; 10; 12) = 23.3.5 = 120
120 giây = 2 phút
Vậy ba đèn lại cùng phát vào lúc
8 giờ 15 phút + 2 phút = 8 giờ 17 phút
KL
Lời giải:
Ta có:
BCNN (60, 62) = 31. 60 = 1860.
Thời gian để cả hai thiết bị cùng phát ra tiếng "bíp" tiếp theo là bội chung nhỏ nhất của 60 và 62 và là 1860 giây hay là 31 phút.
Vậy lần tiếp theo hai thiết bị cùng phát ra tiếng "bíp" là:
10 giờ +31 phút=10 giờ 31 phút
Đáp số: 10 giờ 31 phút.
k cho mình nhé!
10 giờ 31 phút