K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?A. Tránh mất nước cho cơ thể.                     B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.                              D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượngCâu 2: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứngA. ở trong cát.                                              B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.  C. bằng đất khô.  ...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Tránh mất nước cho cơ thể.                     B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.                              D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng

Câu 2: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.                                              B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.  

C. bằng đất khô.                                           D. bằng lá cây mục.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                      B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                           D. Thiếu răng cửa.

Câu 4: Đặc điểm nào KHÔNG có ở cá voi xanh

A. Có răng                                                        B. Chi trước biến đổi thành vây bơi

C. Bơi uốn mình theo chiều dọc                      D. Chi sau tiêu biến

Câu 5: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.     B. 30 – 40 km/giờ.    C. 40 – 50 km/giờ.      D. 50 – 60 km/giờ.

Câu 6. Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:

A. Thụ tinh trong                                              C. Là động vật biến nhiệt

B. Phát triển qua biến thái                                D. Da trần, ẩm ướt

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.   

B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.

C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.                    

D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.

Câu 8. Loài động vật nào sau đây được xếp vào lớp Thú?

A. Cá heo, thỏ, vượn, chuột đồng                         C. Cá nhám, thỏ, vượn, chuột chù

B. Cá sấu, cá voi, thỏ, chuột đồng                            D. Cá chép, thỏ, sóc, chuột chù

Câu 9: Đặc điểm chân của bộ Gà là

A. Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa        B. Chân to, khỏe có vuốt cong sắc

C. Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước     D. Chân cao, to khỏe

Câu 10. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc         B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – trứng – nòng nọc         D. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?

A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).       B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.

C. Thường sống đơn độc.                             D. Da mỏng, lông rậm rạp.

Câu 12: Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật?

A. Gây ô nhiễm môi trường                               B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại                   D. Làm giống vật nuôi

Câu 13: Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?

A. Vi khuẩn E coli                                     B. Vi khuẩn Myoma

C. Vi khuẩn Calixi                                     D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi

Câu 14: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?

A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo                         B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng

C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú                                  D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt

Câu 15: Đặc điểm nào thường gặp ở động vật đới lạnh

A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày                 B. Lông màu trắng vào mùa đông

C. Hoạt động vào ban đêm                                   D. Di chuyển bằng cách quăng thân

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt       

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.    

D. Da khô, có vảy sừng bao bọc

Câu 17. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                                   B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                                            D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 18. Động vật nào dưới đây không có màng nhĩ?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.      B. Rắn ráo.        C. Cá sấu Xiêm.       D. Rùa núi vàng.

Câu 19. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.                                                    C. trong nước.

B. trong buồng trứng của con cái.                D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?

A. Ăn thực vật.            B. Đuôi ngắn.                     C. Mõm ngắn.               D. Cổ dài.

Câu 21. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?

A. 5000                         B. 4000                              C. 6000                          D. 7000

Câu 22: Vượn khác khỉ ở đặc điểm nào:

A. Vượn có chai mông nhỏ, túi má lớn, đuôi ngắn

B. Vượn có chai mông nhỏ, túi má lớn, có đuôi dài

C. Vượn không có chai mông, không có túi má và đuôi

D. Vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu 24. Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

A. Chim đà điểu, chim cánh cụt                      C.Chim đại bàng, chim én

B. Chim bồ câu, vịt trời                                   D. Chim én, chim ưng

Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.                        

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.    

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 26: Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là:

A.   Dọa nạt                     B. Ẩn nấp.                      C. trốn chạy.               D. giả chết

Câu 27. Lớp bò sát được hình thành cách đây khoảng:

A. 280 – 230 triệu năm                                  C. 320 – 380 triệu năm           

B. 380 – 320 triệu năm                                  D. 320 – 280 triệu năm

2
3 tháng 5 2022

Câu 1. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Tránh mất nước cho cơ thể.                     B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.                              D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng

Câu 2: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.                                              B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.  

C. bằng đất khô.                                           D. bằng lá cây mục.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                      B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                           D. Thiếu răng cửa.

Câu 4: Đặc điểm nào KHÔNG có ở cá voi xanh

A. Có răng                                                        B. Chi trước biến đổi thành vây bơi

C. Bơi uốn mình theo chiều dọc                      D. Chi sau tiêu biến

Câu 5: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.     B. 30 – 40 km/giờ.    C. 40 – 50 km/giờ.      D. 50 – 60 km/giờ.

Câu 6. Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:

A. Thụ tinh trong                                              C. Là động vật biến nhiệt

B. Phát triển qua biến thái                                D. Da trần, ẩm ướt

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.   

B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.

C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.                    

D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.

Câu 8. Loài động vật nào sau đây được xếp vào lớp Thú?

A. Cá heo, thỏ, vượn, chuột đồng                         C. Cá nhám, thỏ, vượn, chuột chù

B. Cá sấu, cá voi, thỏ, chuột đồng                            D. Cá chép, thỏ, sóc, chuột chù

Câu 9: Đặc điểm chân của bộ Gà là

A. Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa        B. Chân to, khỏe có vuốt cong sắc

C. Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước     D. Chân cao, to khỏe

Câu 10. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc         B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – trứng – nòng nọc         D. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

- trứng- nòng nọc - ếch trưởng thành

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?

A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).       B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.

C. Thường sống đơn độc.                             D. Da mỏng, lông rậm rạp.

Câu 12: Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật?

A. Gây ô nhiễm môi trường                               B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại                   D. Làm giống vật nuôi

Câu 13: Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?

A. Vi khuẩn E coli                                     B. Vi khuẩn Myoma

C. Vi khuẩn Calixi                                     D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi

Câu 14: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?

A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo                         B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng

C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú                                  D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt

Câu 15: Đặc điểm nào thường gặp ở động vật đới lạnh

A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày                 B. Lông màu trắng vào mùa đông

C. Hoạt động vào ban đêm                                   D. Di chuyển bằng cách quăng thân

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt       

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.    

D. Da khô, có vảy sừng bao bọc

Câu 17. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                                   B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                                            D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 18. Động vật nào dưới đây không có màng nhĩ?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.      B. Rắn ráo.        C. Cá sấu Xiêm.       D. Rùa núi vàng.

Câu 19. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.                                                    C. trong nước.

B. trong buồng trứng của con cái.                D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?

A. Ăn thực vật.            B. Đuôi ngắn.                     C. Mõm ngắn.               D. Cổ dài.

Câu 21. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?

A. 5000                         B. 4000                              C. 6000                          D. 7000

Câu 22: Vượn khác khỉ ở đặc điểm nào:

A. Vượn có chai mông nhỏ, túi má lớn, đuôi ngắn

B. Vượn có chai mông nhỏ, túi má lớn, có đuôi dài

C. Vượn không có chai mông, không có túi má và đuôi

D. Vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu 24. Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

A. Chim đà điểu, chim cánh cụt                      C.Chim đại bàng, chim én

B. Chim bồ câu, vịt trời                                   D. Chim én, chim ưng

Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.                        

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.    

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 26: Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là:

A.   Dọa nạt                     B. Ẩn nấp.                      C. trốn chạy.               D. giả chết

Câu 27. Lớp bò sát được hình thành cách đây khoảng:

A. 280 – 230 triệu năm                                  C. 320 – 380 triệu năm           

B. 380 – 320 triệu năm                                  D. 320 – 280 triệu năm

mik có lưu ý cho bn nè đặt câu hỏi thì cắt bớt ra

3 tháng 5 2022

1d2d3c4a5a6a7b9a10. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành-11b12a--------------n#iềuvl

7 tháng 12 2021

A

25 tháng 2 2022

A

19 tháng 4 2018

Đáp án A

11 tháng 8 2017

Đáp án A

Hiện tượng ngủ đông của động vật giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.

7 tháng 6 2017

Đáp án đúng: C

Động vật đới lạnh thường ngủ suốt mùa đông để tiết kiệm năng lượng cho cơ thể.

24 tháng 4 2022

giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng cho các hoạt động

24 tháng 4 2022

Ý nghĩa : 

- Giúp động vật đó tiết kiệm năng lượng và giữ ấm cơ thể vào mùa đông lạnh ở đới lạnh

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 11 2023

a. Hiện tượng này gọi là dậy thì sớm. Đây là hiện tượng xuất hiện các dấu hiệu chính của tuổi dậy thì trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai.

 

b. Nguyên nhân của dậy thì sớm:

+ Do hoạt động quá sớm của trục dưới đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục.

+ Do u buồng trứng, u tinh hoàn hay do mắc các bệnh lí.

+ Do sự gia tăng tiếp xúc với các hormone giới tính (estrogen, testosterone) qua thức ăn hay kem bôi ngoài.

+ Do béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo.

- Hậu quả của dậy thì sớm:

+ Ảnh hưởng tới tâm lí của trẻ, dễ làm trẻ thiếu tự tin.

+ Dậy thì sớm có thể làm ảnh hưởng đến chiều cao, làm hạn chế chiều cao của trẻ.

+ Ảnh hưởng tới các hoạt động vui chơi, chất lượng học tập của trẻ.

+ Có xu hướng quan hệ tình dục trước tuổi trường thành, gây ra những hậu quả lớn.

+ Đối với trẻ em gái, do ảnh hưởng rối loạn nội tiết sớm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.

- Cách phòng tránh:

+ Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh.

+ Rèn luyện thể dục, thể thao, duy trì cân nặng hợp lí.

+ Hạn chế tiếp xúc với các hormone giới tính có trong chai nhựa, hộp nhựa, thuốc trừ sâu,…

Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.                       B. Thu hút con mồi lại gần tôm.C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.             D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.B. Vì chất kitin được tôm...
Đọc tiếp

Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.                       B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.             D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 5: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.        B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.

C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.          D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.

Câu 6: Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm

A. Có thể bò                                                  B. Sống ở biển          

C. Sống trên cạn                                           D. Thở bằng mang

Câu 7: Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc

A. Tôm ở nhờ            B. Cua đồng đực      

C. Rận nước                          D. Chân kiếm

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….

A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ

B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ

C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở

D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở

Câu 9: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).                          B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).                          D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 10: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần

A. Có hai phần gồm đầu và bụng                           B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng

C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng                  D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

Câu 11: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.           B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.             D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

Câu 12: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.                       B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.                        D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

Câu 13: Bọ ngựa có lối sống và tập tính

A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ                             B. Kí sinh, hút máu người và động vật

C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi          D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang

Câu 14: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.    B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn

C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

Câu 15: Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào:

A. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vât.

B. Mô trường đất, môi trường nước, mô trường không khí.

C. Môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường cạn.

D. Môi trường đất, môi trường cạn, môi trường không khí.

 

5

Câu 2:A

Câu 3:B

câu 4:B

câu 5:D

câu 6:B

câu 7:B

câu 8:B

câu 9:C

câu 10:C

câu 11:A

câu 12:B

câu 13:C

câu 14:C

câu 15:A

 

 

20 tháng 1 2022

giúp mình với đây là đề ôn nha

5 tháng 12 2021

b