giúp mình nhé mai mình cần rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Sáng trăng em nghĩ tối trời
Em ngồi em kể sự đời em ra
Sự đời em bằng lá đa
Đen như mõm chó chém cha sự đời.
bà béo bán banh bèo bên bờ biển bị bọn bi bắn bể bụng bà

Đặt \(A=n^2-4n+7\) .
1. Với n = 0 => A = 7 không là số chính phương (loại)
2. Với n = 1 => A = 4 là số chính phương (nhận)
3. Với n > 1 , ta xét khoảng sau : \(n^2-4n+4< n^2-4n+7< n^2\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)^2< A< n^2\)
Vì A là số tự nhiên nên \(A=\left(n-1\right)^2\Leftrightarrow n^2-4n+7=n^2-2n+1\Leftrightarrow2n=6\Leftrightarrow n=3\)
Thử lại, n = 3 => A = 4 là một số chính phương.
Vậy : n = 1 và n = 3 thoả mãn đề bài .

Kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp như ( truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo”, truyền thống đoàn kết để chống giặc và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu thảo, thuỷ chung…); Những phong tục truyền thống tốt đẹp (Thờ cúng ông bà tổ tiên,...); Những nghệ thuật truyền thống của dân tộc (Múa rối, hát ca trù, cái lương,...)
Xóa bỏ những hủ tục lạc hậu (Bói toán, chữa bệnh bằng việc cúng bái,...)
Lý giải: Những giá trị truyền thống tốt đẹp cần được lưu giữ vì nó là những nét đẹp ngàn đời, là đặc trưng của dân tộc Việt. Không chỉ có giá trị lịch sử mà còn mang giá trị thời đại. Dù thời đại mới phát triển nhưng những giá trị đó vẫn mang vai trò nhất định của nó.
Ngược lại những hủ tục lạc hậu không mang lại giá trị hiện thực. Là những thứ phản khoa học, gây ảnh hưởng, tác động xấu đến cuộc sống của nhân dân.

Vào một buổi sáng mùa xuân, khi nắng sớm nhẹ nhàng chiếu xuống, tôi quyết định đến trường sớm hơn thường lệ. Trong sân trường, có một cây cổ thụ lớn, đã đứng sừng sững ở đó bao năm tháng. Hôm nay, tôi muốn thử làm điều gì đó mới mẻ: trò chuyện với cái cây ấy.
Tôi tiến lại gần cây, cảm nhận làn gió nhẹ mơn man qua những tán lá xanh mướt. Đặt tay lên thân cây sần sùi, tôi thì thầm:
- Chào cây, bạn đã ở đây bao lâu rồi?
Bất ngờ, từ trong sâu thẳm của cây, một giọng nói trầm ấm vang lên:
- Chào bạn, tôi đã ở đây hơn trăm năm. Tôi đã chứng kiến biết bao thế hệ học sinh đến và đi.
Tôi giật mình, nhưng cảm giác kinh ngạc nhanh chóng chuyển thành sự tò mò:
- Thật tuyệt vời! Bạn có thể kể cho tôi nghe một vài kỷ niệm đáng nhớ mà bạn đã trải qua không?
Cây nhẹ nhàng rung rinh những tán lá, như đang suy nghĩ:
- Có rất nhiều kỷ niệm. Một trong những điều đáng nhớ nhất là khi một cậu học sinh nhỏ, ngày nào cũng ngồi dưới tán lá của tôi để đọc sách. Cậu ấy rất chăm chỉ và luôn mang theo một chiếc bánh nhỏ để ăn trưa. Một ngày nọ, cậu ấy không đến nữa. Mãi sau này tôi mới biết, cậu đã thi đỗ vào một trường đại học lớn và phải rời xa quê hương. Dù vậy, tôi luôn nhớ về cậu với sự tự hào.
Tôi mỉm cười, cảm thấy câu chuyện thật ấm áp:
- Những kỷ niệm thật đẹp. Bạn đã chứng kiến bao nhiêu niềm vui và nỗi buồn của học sinh nơi đây. Bạn có bao giờ cảm thấy cô đơn khi mọi người rời đi không?
Cây khẽ xào xạc lá, giọng nói trầm ấm vẫn vang lên:
- Đôi lúc, tôi cũng thấy cô đơn. Nhưng tôi hiểu rằng mọi người đều phải lớn lên và tiếp tục con đường của mình. Tôi ở đây để chào đón những thế hệ mới, để mang lại bóng mát và niềm vui cho họ. Đó là nhiệm vụ của tôi, và tôi hạnh phúc với điều đó.
Tôi nhìn lên những tán lá rợp bóng, lòng cảm thấy biết ơn vì sự hiện diện thầm lặng nhưng quan trọng của cây:
- Bạn thực sự là một phần không thể thiếu của trường học này. Cảm ơn bạn đã ở đây, đã che chở và lắng nghe những tâm sự của bao thế hệ học sinh.
Cây rung rinh, như đang nở một nụ cười:
- Cảm ơn bạn. Tôi sẽ mãi ở đây, tiếp tục sứ mệnh của mình. Hãy luôn chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, vì chúng tôi cũng có những câu chuyện và cảm xúc riêng.
Cuộc trò chuyện với cái cây đã để lại trong tôi nhiều suy nghĩ. Tôi nhận ra rằng, dù là một cái cây hay bất kỳ điều gì khác trong tự nhiên, đều có giá trị và ý nghĩa riêng. Chúng ta chỉ cần lắng nghe và cảm nhận, sẽ thấy được những điều kỳ diệu mà cuộc sống ban tặng.
Rời khỏi sân trường, tôi cảm thấy mình gần gũi hơn với thiên nhiên, biết trân trọng và yêu quý hơn những gì xung quanh. Cái cây cổ thụ đã dạy tôi về sự kiên nhẫn, lòng yêu thương và sự bền bỉ qua bao năm tháng.

Ta có : [ 210 + ( 59 - x ) ] : 2 + 14 = 144
=> [ 210 + ( 59 - x ) ] : 2 = 130
=> 210 + ( 59 - x ) = 260
=> 59 - x = 50
=> x = 9
Vậy x = 9 là giá trị cần tìm

a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
Xem thêm: Thuyết minh về tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người
– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.
c. Văn học
– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…
– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
d. Nghệ thuật
– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông
– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…
Nhớ đúng !

Công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở hay để sử dụng vào một việc nào đó
VD:xây nhà
căn nhà lá
đồ đạc để đầy nhà
nhà dột từ nóc dột xuống
Chỗ ở riêng, thường cùng với gia đình
VD:ốm nên phải nghỉ ở nhà
sang nhà hàng xóm chơi
Tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà
VD:người trong nhà
bận việc nhà
ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng (tng)
Tập hợp những vua cùng một dòng họ kế tiếp nhau trị vì
VD:nhà Lý lập đô ở Thăng Long
đời nhà Lê
Từ dùng để chỉ vợ hay chồng mình khi nói với người khác, hoặc vợ chồng dùng để gọi nhau trong đối thoại
VD:nhà tôi đi vắng
Từ dùng trong đối thoại để chỉ cá nhân người khác một cách thân mật hoặc với ý coi thường
VDcái nhà chị này hay nhỉ!
Người hoặc những gì có quan hệ rất gần gũi, thuộc về, hoặc coi như thuộc về gia đình mình, tập thể mình
VD:chị nhà đã về chưa?
sống ở quê nhà
cây nhà lá vườn
Người chuyên một ngành nghề, một lĩnh vực hoạt động nào đó, đạt trình độ nhất định
VD:nhà chính trị
nhà sử học
nhà nghiên cứu
Vì từ nhà có các nghĩa trên nên là từ nhiều nghĩa

1:
a: AB=căn 25^2-20^2=15cm
b: HC^2-HB^2
=AC^2-AH^2-(AB^2-AH^2)
=AC^2-AB^2