Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về phần so sánh hai lũy thừa thi bạn phải làm thế nào cho nó cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó áp dụng quy tắc
Với \(a>b\Rightarrow a^m>b^m\) và ngược lại với a < b (đối với cùng số mũ) hoặc Với \(m>n\Rightarrow a^m>a^n\) và ngược lại với m < n (đối với cùng cơ số)
- Tiếp theo,về dạng: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{900}\). Bạn có thấy tất cả cơ số đều là 2 đúng không? Vì chúng ta nhân tất cả cho 2. Được: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{901}\)
Sau đó lấy \(2A-A\) được: \(A=2^{901}-2\) (Do 2A - A = A)
Các dạng khác làm tương tự!
Làm không biết đúng không nha :D
\(2^{3^{2^3}}=\left(\left(2^3\right)^2\right)^3=\left(8^2\right)^3=8^6\)
\(3^{2^{3^2}}=\left(\left(3^2\right)^3\right)^2=\left(9^3\right)^2=9^6\)
\(\Rightarrow\)
a) 32n với 23n
xét 32n: Xét 23n:
=32.3n = 23.2n
=9.3n = 8.2n
Ta thấy: 9>8,3n>2n
=>32n>23n
a , 3^2n và 2^3n
Ta có : 3^2n = 3^2 . n = 9^n
2^3n = 2^3 . n = 8^n
Mà 9^n > 8^n => 3^2n > 2^3n
c , 5^36 và 11^24
Ta có : 5^36 = 5^3 . 12 = 125^12
11^24 = 11^2 . 12 = 121^12
Mà 125^12 > 121^12 => 5^36 > 11^24
b , 5^23 và 6 . 5^22
Ta có : 5^23 = 5 . 5^22
Mà 6 > 5 => 6 . 5^22 > 5 . 5^22
=> 5^23 < 6 . 5^22
a) ta có |3+5| = |3|+|5| ( vì 3 x 5 > 0)
b) ta có |(-3) + (-5)| = |-3| + |-5| ( vì (-3) x (-5)
Lời giải:
\(B=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+....+\frac{2021}{4^{2021}}\)
\(4B=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2021}{4^{2020}}\)
\(4B-B=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2020}}-\frac{2021}{4^{2021}}\)
\(3B=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{4^{2020}}-\frac{2021}{4^{2021}}\)
\(12B=4+1+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4^{2019}}-\frac{2021}{4^{2020}}\)
\(9B=4-\frac{6067}{4^{2021}}<4\Rightarrow B< \frac{4}{9}< \frac{1}{2}\)
1)
Ta có :
2300 = ( 23 )100 = 8100
3200 = ( 32 )100 = 9100
vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200
2)
Ta có :
523 = 522 . 5
vì 522 . 5 < 522 . 6 nên 523 < 6 . 522
Trường hợp 1 : \(\frac{a}{b}=1\Leftrightarrow a=b\) thì \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}=1\)
Trường hợp 2 : \(\frac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>b\Leftrightarrow a+n>b+n\)
Mà \(\frac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b+n}\); \(\frac{a}{b}\)có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b},\) vì \(\frac{a-b}{b+n}< \frac{a-b}{b}\)nên
\(\frac{a+n}{b+n}< \frac{a}{b}\)
Trường hợp 3 : \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\Leftrightarrow a+n< b+n\) khi đó \(\frac{a+n}{b+n}\)có phần bù tới 1 là \(\frac{b-a}{b+n}\); \(\frac{a}{b}\)có phần bù tới 1 là \(\frac{b-a}{b},\)vì \(\frac{b-a}{b+n}< \frac{b-a}{b}\)nên \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
Study well ! >_<
\(5^{143}\)và bao nhiêu vậy bn