K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2      0,4                       0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\) 
2) 
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
           0,2        0,4                    0,2 
\(V_{H_2}=0,222,4=4,48l\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)

1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)

a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,05     0,1            0,05          0,05

\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)

b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)

15 tháng 9 2023

2)

 H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric

Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat

Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat

SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit

SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit

P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit

HCl(axit mạnh) : axit clohidric

Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat

Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat

Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit

Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit

NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat

Chúc bạn học tốt   

Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35, 5 ; Fe = 56. *44,8 lit.11,2 lit.33,6 lit.22,4 lit.Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H₂SO₄ 1M. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. *6,5 gam.19,5 gam.26,0 gam.13,0 gam.Cho các chất sau: O₂, Cl₂, H₂SO₄ đặc nguội, CaCO₃, CuSO₄. Kim loại Fe có thể tác dụng được...
Đọc tiếp

Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35, 5 ; Fe = 56. *

44,8 lit.

11,2 lit.

33,6 lit.

22,4 lit.

Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H₂SO₄ 1M. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. *

6,5 gam.

19,5 gam.

26,0 gam.

13,0 gam.

Cho các chất sau: O₂, Cl₂, H₂SO₄ đặc nguội, CaCO₃, CuSO₄. Kim loại Fe có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? *

3 chất.

4 chất.

2 chất.

5 chất.

Cho 1,5 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 336cm³ khí H₂ (đktc). Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong (X) là bao nhiêu ? Biết H = 1 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5. *

50% Mg và 50% MgO.

24% Mg và 76% MgO.

30% Mg và 70% MgO.

25% Mg và 75% MgO.

Hoà tan 3,34 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792 lít H₂ (đktc). Khối lượng của kim loại Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *

2,8 gam và 0,54 gam.

1,35 gam và 1,99 gam.

1,35 gam và 1,12 gam.

0,54 gam và 2,8 gam.

Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H₂ thu được (đktc) là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *

1 lít.

2,24 lít.

22,4 lít.

1,12 lít.

0

Bài 1: 

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2016

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

14 tháng 6 2017

Đáp án B

16 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)

=> 65a + 56b = 7,35 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a---->2a------->a------>a

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b------>2b----->b------>b

=> \(a+b=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

=> a + b = 0,12 (2)

(1)(2) => a = 0,07; b = 0,05

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,07.65}{7,35}.100\%=61,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{7,35}.100\%=38,1\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl(dư) = 0,3.1 - 0,07.2 - 0,05.2 = 0,06 (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

             0,03<-----0,06

=> \(x=C_{M\left(ddCa\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)

c) Chất rắn thu được là Fe2O3

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)

=> \(a=m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\)

Kết tủa thu được là Fe(OH)2

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m=m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)

27 tháng 2 2022

m muối=19 g

n HCl=1.0,4=0,4 mol

Đặt kim loại hóa trị 1

2M+2HCl->2MCl+H2

=>\(0,4=\dfrac{19}{M+35,5}\)

=>M =12 g\mol

Lập bảng : 

n     1                   2                   3

M    12loại       24(nhận )      36 loại

=>M là Mg (magie)

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.          a) Nếu cô cạn dung...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

          a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan?

          b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1 : 1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.

          c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100 gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết.

1
27 tháng 7 2021

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)

b) B gồm FeCl3 và FeCl2

Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)

\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)

c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :

\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :

\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :

\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

=> HCl luôn dư và X luôn tan hết

 

 

 

28 tháng 7 2021

Bạn xem bài của bạn Thảo Phương : https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-576-gam-hon-hop-a-gom-fe3o4-fe2o3-feo-fe-trong-dung-dich-hcl-thi-can-dung-360-gam-dung-dich-hcl-1825-de-tac-dung-vua-du-sau-p.1336663119282