K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

81^7 - 27^9 - 9^13
= (3^4)^7 - (3^3)^9 - (3^2)^13
= 3^28 - 3^27 - 3^26
= (3^26.3^2) - (3^26.3^1) - (3^26.1)
= 3^26.(9 - 3 - 1)
= 3^22.(3^4.5)
= 3^22.405 chia hết cho 405
=> 81^7 - 27^9-9^13 chia hết cho 405

5 tháng 7 2023

Không chia hết đâu bạn ơi

 

 

19 tháng 2 2022

a) \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\left(49+7-1\right)=7^4.55⋮55\)

b) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

c) \(81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{22}.3^4.5=3^{22}.405⋮405\)

a: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮55\)

b: \(=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\cdot33⋮33\)

c: \(=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}\cdot5=3^{22}\cdot405⋮405\)

7 tháng 10 2024

1; 87 - 218 ⋮ 14

    A = 87 - 218 

   A = - 131 (là số lẻ); 14 là số chẵn 

   Số lẻ không bao giờ chi hết cho số chẵn

7 tháng 10 2024

2; 76 + 75 - 913 ⋮ 55

    B = 76 + 75 - 913 

    B = 151 - 913

    B =  - 762 không chia hết cho 5 nên không chia hết cho 55

15 tháng 4 2016

Ta có : 405\(^n\) = ....5

           2\(^{405}\) = 2\(^{404}\) x 2 = ( ...6 ) x 2 = .....2

m\(^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3 . Vậy a cố chữ số tận cùng khác 0

\(\Rightarrow\) A không chia hết cho 10

Đúng nha vuanhtai

15 tháng 4 2016

ta có: 405^n = ....5

          2^405 = 2^404 . 2 = (.....6) x 2 = .......2

vì m^2 là số chính phương nên ko thể có chữ số tận cùng là 3 => a ko có chữ số tận cùng là 0

=> A ko chia hết cho 10
 

23 tháng 4 2017

a. S

b. Đ

1 tháng 7 2016

 ta có 405^n luôn có c/số tận cùng bằng 5 (vì 405 tận cùng bằng c/số 5)  

-- với 2^405 ta để ý lũy thừa với cơ số là 2 có quy luât c/số tận cùng như sau:  

2^1=2 ; 2^2=4 ;2^3=8 ;2^4=16 ; 2^5=32 ......... rút ra quy luật là : c/số tận cùng lặp lại quy luật 1 nhóm

 gồm 4 c/số (2 ;4 ;6;8)  

ta có 405 :4 =100 (nhóm)dư 1 c/số 2 => c/số tận cùng của 2^405 là 2  

+ m^2 (với m Є N ),có c/số tận cùng là 1 trong các c/số sau: 0 ;1 ;4 ;5 ;6 ;9

 => 405^n + 2^405 + m^2 có c/số tận cùng là c/số tận cùng trong các kết quả sau :  

(5+2+0=7; 5+2+1=8 ;5+2+4=11 ;5+2+5=12; 5+2+6=13 ;5+2+9 =16)  

=>405^n + 2^405 + m^2 không chia hết cho 10 vì số chia hết cho 10 phải có c/số tận cùng =0

 vậy biểu thức A = 405^n + 2^405 + m^2 ( m,n Є N, n # 0) không chia hết cho 10 

1 tháng 7 2016

bạn giải làm bài giải giùm mình chứ đừng giảng tớ không hiểu nổi đâu

2 tháng 10 2018

1) (74)n-1=2041n-1=(.......1)-1=(....0) chia hết cho 5

2 tháng 10 2018

1/ Ta có công thức: ak-bk\(⋮\)a-b (k là hằng số)

D=74n-1=(74)n-1=2401n-1n\(⋮\)2401-1=2400\(⋮\)5

=>D\(⋮\)5

2/ Cọi lại đề có sai hay ko nha Mình nghi là sai đề

3/ F=(3+32+33)+(34+35+36)+(37+38+39)

      =3(1+3+32)+34(1+3+32)+37(1+3+32)

      =(1+3+32)(3+34+37)

      =13(3+34+37)\(⋮\)13

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 10 2023

\(A=405^n+2^{405}+17^{37}\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}+2^{4.101}.2+17^{4.9}.17\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}+\overline{.....6}.2+\overline{.....1}.17\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}+\overline{.....2}+\overline{.....7}\)

\(\Rightarrow A=\overline{......4}\)

Vì chữ số tận cùng của \(A\) là \(4\)

Nên \(A=405^n+2^{405}+17^{37}\) không chia hết cho \(10\)

\(\Rightarrow dpcm\)

11 tháng 11 2023

đúng ko vậy >:[]