Giúp mk vài 4 vs ạ mk chỉ cần câu a thôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1+2\left(\sqrt{x}+1\right)-x-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}\)
2: A>=4/3
=>\(A-\dfrac{4}{3}>=0\)
=>\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{4}{3}>=0\)
=>\(\dfrac{3-4x+4\sqrt{x}-4}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}>=0\)
=>\(-4x+4\sqrt{x}-1>=0\)
=>\(4x-4\sqrt{x}+1< =0\)
=>\(\left(2\sqrt{x}-1\right)^2< =0\)
mà \(\left(2\sqrt{x}-1\right)^2>=0\forall x>=0\)
nên \(2\sqrt{x}-1=0\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\)
Bài 4:
Nhóm 1: x;1/3x; 8x
Nhóm 2: \(x^2;5x^2;-3x^2\)
a/
b/
Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = 2x - 2
⇔x² = 4x - 4
⇔x² - 4x + 4 = 0
⇔(x - 2)² = 0
⇔x - 2 = 0
⇔x = 2
⇔y = 2.2 - 2 = 2
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;2)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(HC\cdot3=6^2=36\)
=>HC=12(cm)
BC=BH+HC
=3+12
=15(cm)
b: Xét tứ giác AHBE có
\(\widehat{AHB}=\widehat{AEB}=\widehat{HBE}=90^0\)
Do đó: AHBE là hình chữ nhật
=>HE=BA
Xét ΔBKC vuông tại B có BA là đường cao
nên \(BA^2=AK\cdot AC\)
=>\(HE^2=AK\cdot AC\)
Xét ΔABK vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot EK=AE^2\)
\(BH\cdot BC+BE\cdot EK\)
\(=AE^2+AH^2\)
\(=AE^2+EB^2\)
\(=AB^2\)
\(=AK\cdot AC\)
c: Ta có: AHBE là hình chữ nhật
=>\(S_{AHBE}=AH\cdot AE\)
=>\(S_{AHBE}< =AH^2+AE^2=AB^2\)
Dấu '=' xảy ra khi AH=AE
Hình chữ nhật AHBE có AH=AE
nên AHBE là hình vuông
=>BA là phân giác của \(\widehat{HBE}\)
=>\(\widehat{ABC}=45^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=45^0\)
nên ΔABC vuông cân tại A
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
a) Điện trở dây tóc bóng đèn:
\(R=\dfrac{U_{ĐM}^2}{P_{ĐM}}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\)(Ω)
3)Công suất bóng đèn lúc này là
\(P_1=\dfrac{U^2_{NG}}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15\left(W\right)\)
Công suất lúc này đã giảm:
\(P_{ĐM}:P_1=60:15=4\)(lần)
Vì mọi số nhân với 0 đều bằng 0, mà 0 x X = 4
=> x thuộc rỗng
P/s: làm như vầy là đc
☘ Trả lời :
- Từ ngày 13 tháng 3 năm 1954 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954 .
4:
a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có
AH chung
góc HAD=góc AHE
=>ΔADH=ΔHEA
=>DH=EA
b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
mà AH cắt DE tại I
nên IA=IH=ID=IE
c: ADHE là hình chữ nhật
=>góc ADE=góc AHE
mà góc AHE=góc ACB
nên góc ADE=góc ACB