Một tàu điện qua 1 dãy phố mất 5 phút với vận tốc 30km/h.Tính chiều dài của con tàu điện,biết dãy phố dài 2450m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Vận tốc của tàu là
90 : 30 =3 (m/giây)
đáp số:3 m/giây
#hoktot#
Đáp án D
- Đổi 1,5 phút = 90 giây
- Đoàn tàu vượt qua một trụ điện mất 15 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng chiều dài của nó mất 15 giây.
- Đoàn tàu vượt qua cây cầu hết 90 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng tổng chiều dài của nó và cây cầu hết 90 giây.
- Vậy đoàn tàu đi hết chiều dài của cây cầu trong:
90 – 15 = 75 (giây)
- Vận tốc đoàn tàu là:
1050 : 75 = 14 (m/s)
- Chiều dài đoàn tàu là:
15.14= 210 (m)
Giải
Đổi 2 phút = 120 giây
Khi đoàn tàu chạy qua 1 cột điện thì nó đã đi được 1 quãng đường = chiều dài của đoàn tàu trong 8 giây.
Và khi nó đi qua 1 cây cầu dài 672 m thì đoàn tàu đã đi được 1 quãng đường = tổng chiều dài của cây cầu và đoàn tàu trong 120 giây.
==> Thời gian đoàn tàu đi được quãng đường dài bằng cả cây cầu là : 120 -8= 112 ( giây)
Vận tốc của đoàn tàu : 672 :112=6 (m/giây)
Chiều dài đoàn tàu : 6x8= 48 (m)
Đáp số :....
a/ Đổi: 1 phút = 60 giây
Thời gian tàu đi hết quãng đường 540 m là:
60 - 15 = 45 (giây)
Vận tốc của đoàn tàu là:
540 : 45 = 12 (m/giây)
b/ Chiều dài của đoàn tàu là:
12 x 15 = 180 (m)
Đáp số: a/ 12 m/giây
b/ 180 m
tham khảo:
Ta thấy:
- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.
- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.
- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.
Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:
1 phút – 8 giây = 52 giây.
Vận tốc của đoàn tàu là:
260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)
Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).
Đáp số: 40m ; 18km/giờ.
refer
Ta thấy:
- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.
- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.
- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.
Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:
1 phút – 8 giây = 52 giây.
Vận tốc của đoàn tàu là:
260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)
Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).
Ta thấy:
- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.
- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.
- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.
Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:
1 phút – 8 giây = 52 giây.
Vận tốc của đoàn tàu là:
260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)
Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).
Đáp số: 40m ; 18km/giờ.
Đổi : 1 phút = 60 giây
Thời gian đoàn tàu đó qua cột điện là :
60 - 8 = 52 ( giây )
Vận tốc của đoàn tàu là :
260 : 52 = 5 ( m/giây )
Đổi : 5 m/giây = 18 km/giờ
Chiều dài đoàn tàu là :
5 x 8 = 40 ( m )
Đáp số : 18 km/giờ,40 m.
Vận tốc đoàn tàu là:
Đổi 540m/phút=32400m/giờ
1 giờ=3600 giây
Trong 15 giây đoàn tàu chạy qua cái cột điện chính bằng chiều dài đoàn tàu.
Vậy chiều dài đoàn tàu là:
32400:3600x15=135(m)
Đáp số:a)32400m/giờ
b)135 m
vận tốc đoàn tàu là:
đổi:540m\phút=32400m\giờ
1 giờ=3600 giây
trong 15 giây đoàn tàu chạy qua cái cột điện chính bằng chiều dài đoàn tàu
vậy chiều dài đoàn tàu là:
32400:3600*15=135(m)
đáp số:a)32400m giờ
b)135m
Đổi : 30km/giờ = 30000m/giờ.
5 phút đoàn tàu đi được số m là:
( 30000 : 60 ) x 5 = 2500 ( m )
Chiều dài của con tàu là:
2500 - 2450 = 50 ( m )
Đáp số : 50 m