K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Đáp án D

- Đổi 1,5 phút = 90 giây

- Đoàn tàu vượt qua một trụ điện mất 15 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng chiều dài của nó mất 15 giây.

- Đoàn tàu vượt qua cây cầu hết 90 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng tổng chiều dài của nó và cây cầu hết 90 giây.

- Vậy đoàn tàu đi hết chiều dài của cây cầu trong:

   90 – 15 = 75 (giây)

- Vận tốc đoàn tàu là:

   1050 : 75 = 14 (m/s)

- Chiều dài đoàn tàu là:

   15.14= 210 (m)

28 tháng 7 2018

Đáp án C

- Trong 9 giây đoàn tàu chạy qua một cái cây bên đường có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu trong 9 giây

- Thời gian đoàn tàu đi qua một cây cầu bằng thời gian tàu đi được một đoạn đường có chiều dài bằng tổng chiều dài đường hầm và chiều dài đoàn tàu.

- Đoàn tàu đi được quãng đường dài 1800m trong thời gian:

    54 – 9 = 45 (giây)

- Vận tốc của đoàn tàu là:

   1800 : 45 = 40 (m/s)

- Chiều dài của đoàn tàu là:

   40.9 = 360 (m)

16 tháng 10 2018

Đáp án A

- Đổi 36km/h = 10m/s

- Chiều dài của đoàn tàu là:

   12.10 = 120 (m)

15 tháng 8 2017

Đáp án A

- Thời gian đoàn tàu chạy được 540m là:

   48 - 10 = 48 ( giây)

- Vận tốc đoàn tàu là:

   540 : 48 = 11,25 (m/s)

- Chiều dài của đoàn tàu là:

   10 . 11,25 = 112,5 (m)

18 tháng 7 2019

54km/h = 15m/s; 36km/h = 10 m/s.

Ô tô và đoàn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với đoàn tàu: 15 + 10 = 25m/s.

Nếu ô tô vượt đoàn tàu thì vận tốc của ô tô so với đoàn tàu là:

15 – 10 = 5m/s.

Thời gian để ô tô vượt hết chiều dài đoàn tàu là: 75/5 = 15s.

6 tháng 10 2017

Đáp án B

- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.

- Vận tốc của đoàn tàu là:

   120 : 8 = 15 (m/s)

- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu đi được một đoạn đường có chiều dài bằng tổng chiều dài đường hầm và chiều dài đoàn tàu.

- Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:

   (2520 + 120) : 15 = 176 (giây) = 2 phút 56 giây

28 tháng 6 2017

Gọi v1 là vận tốc tàu khách, v2 là vận tốc tàu hàng.
+ Trường hợp hai tàu chạy ngược chiều:
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v2 + v1
* Chọn gốc tọa độ ở tàu hàng (lấy tàu hàng làm chuẩn), vận tốc tàu hàng v2' = 0, v1' = v2+v1
* Thời gian để đầu tàu khách chạy từ đầu tàu hàng đến đuôi tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v2'}\) = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\)
* Thời gian từ lúc đuôi tàu hàng gặp đầu tàu khách đến lúc đuôi tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v2'}\) = \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)

=> Tổng thời gian trong trường hợp 1 là t = t1 + t2 = 20 = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\) + \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)
=> v1 + v2 = 25 (m/s). (1)
+ Trường hợp hai toa tàu đi cùng chiều
* Do tàu khách vượt qua được tàu hàng (tàu khách nhanh hơn tàu hàng) nên v1>v2.
* Lấy tàu hàng làm chuẩn, khi đó vận tốc tàu hàng v2' = 0
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v1 - v2.
* Thời gian từ lúc đầu tàu khách gặp đuôi tàu hàng cho đến lúc đầu tàu khách gặp đầu tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v_1-v_2}\)
* Thời gian từ lúc đầu tàu hàng gặp đầu tàu khách cho đến lúc đầu tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v_1-v_2}\)
=> Thời gian trong trường hợp 2 là t = 100= t1 + t2 = \(\dfrac{500}{v_1-v_2}\)

=> v1 - v2 = 5 m/s. (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
v1+v2-(v1-v2)=25-5=20(m/s)

=>2v2=20(m/s)

=>v2=10(m/s)

mà v1-v2=5(m/s)

=>v1=v2+5=10+5=15(m/s)

Vậy Vận tốc tàu 1 là 15(m/s) còn tàu 2 là 10(m/s)

28 tháng 6 2017

Bài nè cx nhờ thầy @phynit thôi

31 tháng 7 2021

đổi vận tốc ra nhá lần lượt oto vs tàu là 15m/s và 10m/s

a, chiều dài tàu là khoảng cách hai xe sau 3 s 

\(S=15.3+10.3=75\left(m\right)\)

b, ta gọi t là thời gian oto vượt

\(15.t=75+10t\Rightarrow t=15\left(s\right)\)

23 tháng 5 2018

54km/h = 15m/s; 36km/h = 10 m/s.

Ô tô và đoàn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với đoàn tàu: 15 + 10 = 25m/s.

Chiều dài của đoàn tàu: 25.3 = 75 m