I x - \(\frac{2}{3}\)I + I 2y + 3 I + ( Z - 2 )2 + 0
giúp mk nha mn mk phải nộp gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\ge0\); \(\left|2y+3\right|\ge0\); \(\left(z-2\right)^2\ge0\)
=> \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2\ge0\)
Mà theo đề bài: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2=0\)
=> \(\begin{cases}\left|x-\frac{2}{3}\right|=0\\\left|2y+3\right|=0\\\left(z-2\right)^2=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\2y+3=0\\z-2=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\2y=-3\\z=2\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\y=-\frac{3}{2}\\z=2\end{cases}\)
Vậy \(x=\frac{2}{3};y=-\frac{3}{2};z=2\)
Đùa game, đánh xong rồi ấn nhầm nút hủy :) ok im fine
Bài 1: Câu hỏi của nguyễn hà - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Bài 2:
a) \(B=\frac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)
\(B=\frac{3y\left(y^2-2y+1\right)-\left(y^2-2y+1\right)}{2y\left(y^2-2y+1\right)+3\left(y^2-2y+1\right)}\)
\(B=\frac{\left(y-1\right)^2\left(3y-1\right)}{\left(y-1\right)^2\left(2y+3\right)}=\frac{3y-1}{2y+3}\)
b) \(\frac{2D}{2y+3}=\frac{2\left(3y-1\right)}{\left(2y+3\right)^2}\Leftrightarrow6y-2⋮\left(2y+3\right)^2\)
Dễ thấy tử số là số chẵn, mẫu số là số lẻ nên \(\frac{2D}{2y+3}\)không là số nguyên
Mặt khác vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y+3=1\\2y+3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
c) \(B>1\Leftrightarrow\frac{3y-1}{2y+3}>1\)
\(\Leftrightarrow3y-1>2y+3\)
\(\Leftrightarrow y>4\)
Vậy....
\(\frac{\left(x+1\right)3}{111\cdot3}=\frac{3x+3}{333}\)
\(\frac{\left(y+2\right)2}{222\cdot2}=\frac{2y+4}{444}\)
Ta có: \(\frac{3x+3}{333}=\frac{2y+4}{444}=\frac{z+3}{333}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{3x+3}{333}=\frac{2y+4}{444}=\frac{z+3}{333}=\frac{3x+3+2y+4+z+3}{333+444+333}=\frac{\left(3x+2y+z\right)+\left(3+4+3\right)}{1110}=\frac{989+10}{1110}=\frac{999}{1110}=\frac{9}{10}\)
\(\frac{3x+3}{333}=\frac{9}{10}\Rightarrow3x+3=\frac{2997}{10}\Rightarrow3x=\frac{2967}{10}\Rightarrow x=\frac{989}{10}=98,9\)
Tìm y và z tương tự nhé! Ko hiểu chỗ nào thì nói tớ!
\(\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{3}{2}.\left(x+1\right)=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{3}{2}.x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\left(x+\dfrac{3}{2}.x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{2}.x+2=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{2}.x=\dfrac{1}{3}-2\)
\(\dfrac{5}{2}.x=\dfrac{-5}{3}\)
\(x=\dfrac{-5}{3}:\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{-2}{3}\)
b)\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
<=>\(\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)
<=>\(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)<=>\(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x+2009}{2003}=0\)\( \left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
mà \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\)
nên phương trình đó xảy ra khi và chỉ khi x+2009=0
<=>x=-2009
Vậy phương trình có no là x=-2009
b) \(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)\)=
\(\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\)\(\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x+2009}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+2009\right)\)\(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\)= 0
\(\Leftrightarrow\)\(x+2009=0\)
( vì \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\) \(\ne0\))
\(\Leftrightarrow\) \(x=-2009\)
Vậy x = -2009
gt ngỏ nhất của bt A là 1.
gt lớn nhất của biểu thức B là -100
gt nhỏ nhất của bt C là -3
day dau phai la toan lop 7
phải mà hôm nay cô giao cho lớp bọn mk