K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc HCB chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBC

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AB^2=AH\cdot AC\)

c: \(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{16\cdot12}{20}=9.6\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc HCB chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBC

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AB^2=AH\cdot AC\)

c: \(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{16\cdot12}{20}=9.6\left(cm\right)\)

1: BC=10cm

Xét ΔABC có BD là đường phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/6=DC/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=3(cm); BD=5(cm)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Xét ΔABI và ΔCBD có

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{IAB}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD

10 tháng 3 2021

a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có \(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o;\widehat{B}-\text{góc chung}\)

\(\Rightarrow \Delta ABC\sim\Delta HBA(g.g)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{BA}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

 

10 tháng 3 2021

b) Tương tự câu a

c) Ta có \(AB.AC=2S_{ABC}=AH.BC\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=BA/BC

=>BA^2=BH*BC

b: BC=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=7,2cm

16 tháng 5 2016

AB^2+AC^2=12^2+16^2=20^2

BC=20^2                                     SUY RA tam giac ABC vuong tai A

xet tam giac AHBva tam giac AbC(A=h=90):

ABH la goc chung suy ra 2 tam giac dong dang

b,vi ti so dien h bang binh  phung ti so dong dang suy ra dien tinh abc/dien tinh abh=ab/acsuy ra dien tinh abh=72

thoi ban roi lam the thoi

13 tháng 3 2022

Sai rồi

a) Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{HCB}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC(g-g)

Sửa đề: Đường cao BH

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)

hay BD=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)